Ngày 14/7, Lực lượng phòng vệ trên không Nhật Bản (ASDF) cho biết nước này và Mỹ đã tiến hành tập trận chung quy mô lớn ở các vùng biển trong khu vực trong tháng này.
Bộ Ngoại giao Nga vừa bày tỏ sự 'choáng váng' về vụ ám sát cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo, gọi đây là 'hành động khủng bố'.
Nhật đã triển khai một đội tàu thuộc Lực lượng Phòng vệ trên biển (MSDF) tới khu vực Ấn Độ Dương Thái Bình Dương tập trận với 11 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Trong tuần này có 7 tàu chiến Nga lướt gần quần đảo Izu của Nhật Bản, theo báo 'Japan Times' ngày 18.6 dẫn tin của Bộ Quốc phòng Nhật.
Nhật Bản đã cử một đội tàu thuộc Lực lượng Phòng vệ trên biển (MSDF) của nước này thực hiện nhiệm vụ ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Bốn tàu chiến của Lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản (JMSDF), bao gồm khu trục hạm trực thăng lớp Izumo (được xem là tàu sân bay trực thăng của Nhật), sẽ được triển khai tại Ấn Độ - Thái Bình Dương trong 4 tháng tới.
Lực lượng phòng vệ bờ biển Nhật Bản (MSDF) ngày 15/4 cho biết các tàu khu trục của nước này và Mỹ, được trang bị hệ thống tên lửa đánh chặn Aegis, trong tuần này đã tham gia một cuộc tập trận chung tại Biển Nhật Bản.
Phía Nga cho biết tên lửa hành trình Kalibr của họ đã đánh trúng một mục tiêu giả được thiết kế giống tàu của đối phương ở biển Nhật Bản.
Chính phủ Nhật Bản ngày 14/4 cho biết nước này đang theo dõi sát sao các hoạt động quân sự của Nga sau khi Moskva tiến hành phóng thử tên lửa từ tàu ngầm tại Biển Nhật Bản.
Những bức ảnh cho thấy các máy bay F-35C, máy bay F/A-18E Super Hornet và máy bay cảnh báo sớm E-2D Hawk Eye tham gia cuộc tập trận.
Mỹ và Nhật Bản đã tiến hành một cuộc tập trận chung trên Biển Nhật Bản với sự tham gia của một tàu sân bay của Mỹ và một số tàu của Lực lượng Phòng vệ trên biển (MSDF) của Nhật Bản.
Ngày 15/3, lần đầu tiên lính đổ bộ Nhật Bản cùng lực lượng thủy quân lục chiến của Mỹ thực hiện các cuộc tập trận chung tấn công đổ bộ từ trên không.
Ngày 15/2, Bộ Quốc phòng Nhật Bản thông báo, kể từ ngày 1/2 tới nay, có tổng cộng 24 tàu chiến Nga hoạt động ở Biển Nhật Bản và khu vực phía Nam Biển Okhotsk, động thái mà Tokyo gọi là một phần của các cuộc diễn tập quân sự quy mô lớn 'bất thường'.
Các hoạt động của Nga diễn ra gần Nhật Bản đã được các khu trục hạm, một máy bay theo dõi và chống tàu ngầm P-3C của Lực lượng Phòng vệ trên biển Nhật Bản (MSDF) phát hiện.
Ngày 31/1, máy bay chiến đấu F-15 của Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản đã biến mất khỏi màn hình radar sau khi cất cánh từ căn cứ không quân ở tỉnh Ishikawa để tham gia hoạt động huấn luyện.
Máy bay chiến đấu F-15 của Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản đã biến mất khỏi màn hình radar sau khi cất cánh từ căn cứ không quân Komatsu ở tỉnh Ishikawa, miền Trung Nhật Bản vào ngày 31/1.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản ngày 13/2 thông báo tìm thấy thi thể một phi công trên máy bay chiến đấu F-15 rơi xuống Biển Nhật Bản cuối tháng trước.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, sáng 1/2, các lực lượng chức năng Nhật Bản tiếp tục nỗ lực tìm kiếm 2 phi công trên máy bay chiến đấu F-15 bị mất tích trên Biển Nhật Bản vào chiều tối 31/1.
Theo truyền thông Nhật Bản, các tàu chiến nước này từng đi gần các đảo nhân tạo do Trung Quốc xây dựng trái phép nằm trong khu vực quần đảo Trường Sa của Việt Nam ít nhất 2 lần trong 10 tháng qua.
Mỹ công bố tài liệu chi tiết chống lại các yêu sách trái pháp luật của Trung Quốc ở biển Đông, bác bỏ cơ sở địa lý và lịch sử liên quan đến các tuyên bố phi lý của Bắc Kinh.
Lực lượng Phòng vệ biển và Lực lượng Tuần duyên Nhật Bản tập trận chung mô phỏng chiến dịch an ninh hàng hải đối phó tàu quân sự Trung Quốc tiếp cận đảo Senkaku.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Nobuo Kishi thăm tàu sân bay trực thăng Izumo, kiểm tra tiến độ đưa tàu này thành một tàu sân bay chính thức.
Bộ trưởng Quốc phòng Nobuo Kishi hôm thứ Sáu đã thị sát tàu khu trục nhỏ Bayern của hải quân Đức, tàu quân sự đầu tiên của quốc gia châu Âu này thực hiện ghé cảng Nhật Bản trong khoảng 20 năm.
Theo thông báo ngày 25/10 của Bộ Quốc phòng Nhật Bản, nhóm 5 tàu hải quân Nga và 5 tàu Trung Quốc đã đi vào vùng biển Nhật Bản qua eo biển Tsushima ở phía Tây Nam nước này.
Hải quân các nước thuộc nhóm 'Bộ tứ' là Mỹ, Nhật Bản, Úc và Ấn Độ vừa triển khai một đợt tập trận chung quy mô lớn trên Vịnh Bengal, Thư ký báo chí Lầu Năm Góc John Kirby hôm nay xác nhận.
Người phát ngôn Lầu Năm Góc John Kirby xác nhận lực lượng hải quân của Mỹ, Nhật, Úc và Ấn Độ đã bắt đầu cuộc tập trận chung Malabar 2021 tại Vịnh Bengal.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết các máy bay chiến đấu F-35B của Mỹ đã cất cánh và hạ cánh trên tàu khu trục Izumo của Lực lượng Phòng vệ Hàng hải (MSDF) nước này trong một cuộc thử nghiệm ngoài khơi vào ngày 3/10.
Cuộc tập trận diễn ra trong 2 ngày, với sự tham gia của tàu khu trục Setogiri và máy bay trinh sát P-3C thuộc MSDF của Nhật Bản cùng nhóm tấn công của tàu chiến lớn nhất của Hải quân Hoàng gia Anh.
Trang Nikkei Asian Review ngày 4.7 đưa tin Bộ Quốc phòng Nhật Bản lên kế hoạch tăng số lượng nhân sự phụ trách nhiệm vụ đảm bảo an ninh mạng để đối phó những cuộc tấn công từ quốc gia khác.
Bộ Quốc phòng Nhật có kế hoạch tăng cường nhân lực an ninh mạng nhằm đối phó các cuộc tấn công mạng ngày càng tinh vi của Trung Quốc, Nga và các nước khác.
Mỹ muốn Nhật Bản mở rộng quy mô hạm đội tàu ngầm, tăng cường năng lực quốc phòng để trở thành 'mũi giáo' đối phó Trung Quốc, nhưng Tokyo lưỡng lự với việc mở rộng vai trò của mình.
Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản trung bình tổ chức 2 cuộc tập trận chung hàng tuần kể từ tháng 1 với Mỹ và đối tác, trong bối cảnh Trung Quốc liên tục gây sức ép ở biển Hoa Đông.
Ba tàu hải quân Trung Quốc, trong đó có một tàu khu trục cỡ lớn, vừa được nhìn thấy ở eo biển Tsushima, phía bắc đảo Kyushu, và di chuyển vào biển Nhật Bản.
Baoquocte.vn. Những dấu hiệu leo thang căng thẳng mới đang xuất hiện trên Biển Hoa Đông khi Nhật Bản xem xét triển khai các lực lượng vũ trang của nước này để đối phó với sự gia tăng hoạt động hàng hải của Trung Quốc tại quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
Tokyo đang cân nhắc triển khai tàu chiến của Lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản (MSDF) đến quần đảo Senkaku để hỗ trợ lực lượng tuần duyên trong bối cảnh tàu hải cảnh Trung Quốc liên tiếp xuất hiện tại đây.
Nhật đang cân nhắc đưa lực lượng vũ trang đến quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư để đối phó việc Trung Quốc gia tăng tần suất hoạt động tại đây.
Tokyo đang xem xét việc đưa chiến hạm của Lực lượng Phòng vệ Biển đến quần đảo Senkaku để hỗ trợ đội tuần duyên nước này, khi tàu hải cảnh Trung Quốc gia tăng hoạt động ở khu vực.
Lực lượng Phòng vệ Biển của Nhật Bản (MSDF) vừa tổ chức cuộc tập trận chung với các tàu quân sự của Mỹ và Pháp tại vùng biển ngoài khơi Kyushu, Tây Nam Nhật Bản.