Các nhà phân tích cho biết, sự thống trị của Hàn Quốc trên thị trường chip nhớ và hệ sinh thái trí tuệ nhân tạo mạnh mẽ mang lại lợi thế quan trọng của quốc gia này trong cuộc đua chip AI toàn cầu.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 25/5, Hàn Quốc đã phóng tên lửa đẩy vũ trụ Nuri do nước này tự chế tạo để đưa 8 vệ tinh thực nghiệm vào quỹ đạo.
Phát biểu tại cuộc họp báo diễn ra chiều 24/5, Thứ trưởng MSIT Oh Tae-seog cho biết Ủy ban Quản lý Vụ phóng đã quyết định hoãn phóng tên lửa đẩy Nuri do một trục trặc kỹ thuật được phát hiện.
Các nước phát triển ngày càng quan tâm hơn đến những tầng không gian, đặc biệt là Mặt trăng. Trên đường đua lên Mặt trăng, Mỹ và Trung Quốc đang cố gắng cạnh tranh để giành ngôi dẫn đầu, trong khi các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc thì nỗ lực khẳng định vị thế.
Theo công ty nghiên cứu và tư vấn Grand View Research có trụ sở tại Mỹ, quy mô thị trường công nghệ sinh học (CNSH) toàn cầu đạt khoảng 1.000 tỷ USD vào năm 2022 và dự kiến tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 13,9% trong giai đoạn 2022-2030.
Hàn Quốc sẽ đầu tư 170.000 tỷ won (130,8 tỷ USD) trong vòng 5 năm (kể từ năm 2023) cho mục tiêu đưa nước này gia nhập top 5 nước đứng đầu thế giới về khoa học kỹ thuật vào năm 2030.
Khi phần lớn thế giới đang đón nhận công nghệ mạng 5G, một số nước đã chạy đua nghiên cứu công nghệ mạng 6G nhằm thiết lập các tiêu chuẩn mới trong ngành viễn thông toàn cầu.
Tên lửa đẩy Nuri đã được phóng thử nghiệm lần đầu tiên vào tháng 10/2021, nhưng thất bại, sau đó được phóng thành công trong lần thử nghiệm thứ 2 diễn ra vào tháng 6/2022.
Theo phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc, tên lửa đẩy Nuri do Viện nghiên cứu hàng không vũ trụ Hàn Quốc (KARI) tự phát triển dự kiến sẽ tiếp tục được phóng thử nghiệm lần thứ 3 vào đầu tháng 5 tới.
Trong kế hoạch đầu tư 559,4 tỷ won (438,4 triệu USD), Hàn Quốc dự kiến dành 251 tỷ won cho R&D các công nghệ sinh học tương lai và dự án thành lập một trung tâm dữ liệu lớn về vật liệu sinh học.
Ngày 28/12, Bộ Khoa học và Công nghệ thông tin Hàn Quốc (MSIT) cho biết, tàu vũ trụ không người lái thăm dò Mặt Trăng Danuri do nước này phát triển đã thành công đi vào quỹ đạo Mặt Trăng sớm hơn dự kiến.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 28/12, Bộ Khoa học và Công nghệ thông tin Hàn Quốc (MSIT) cho biết tàu vũ trụ không người lái thăm dò Mặt Trăng Danuri do nước này phát triển đã thành công đi vào quỹ đạo Mặt Trăng sớm hơn dự kiến.
Tàu thăm dò Mặt Trăng Danuri của Hàn Quốc đã ổn định trước tác động từ trọng lực của Mặt Trăng và bắt đầu quay theo quỹ đạo hành tinh này hôm 27/12.
Xem việc phát triển công nghệ khai thác khoáng sản quí hiếm trên vũ trụ sẽ định dạng lại trật tự nền kinh tế toàn cầu, Hàn Quốc đang tăng tốc phát triển và phóng các tàu thăm dò không gian để chạy đua cùng với một nhóm nhỏ cường quốc khác gồm Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp và Nga.Tên lửa ba tầng đẩy Nuri (hay còn gọi là KSLV-II) được phóng từ Trung tâm Vũ trụ Naro ở Goheung, tỉnh Nam Jeolla, tây nam Hàn Quốc. Nó đã phóng đưa thành công một vệ tinh thử nghiệm nặng 162,5 kg vào quỹ đạo mục tiêu của Trái đất vào tháng 6-2022. Ảnh: Yonhap
Bộ Khoa học và CNTT-TT Hàn Quốc (MSIT) đã công bố kết quả của cuộc đấu giá 5G tại Hàn Quốc. Được biết, các cuộc đấu giá này đã đem về cho chính phủ khoảng 3,61 nghìn tỉ KRW (3,3 tỉ USD)
Hàn Quốc công bố kế hoạch đầu tư khoảng 27,8 tỷ won (22,38 triệu USD) để tăng cường năng lực phát triển tên lửa đẩy hai tầng cỡ nhỏ của các doanh nghiệp trong nước từ nay cho tới năm 2027.
Tờ The Korea Times số ra ngày 23/10 đăng bài bình luận với nhận định Hàn Quốc đã đạt được một thành tựu rực rỡ trong lịch sử hàng không vũ trụ của mình vào ngày 21/10 với việc phóng một tên lửa do nước này tự phát triển lên độ cao mục tiêu.
Số lượng người dùng điện thoại thông minh sử dụng mạng di động 5G đã đạt đỉnh 16 triệu người vào tháng 6 vừa qua và tiếp tục tăng trong bối cảnh thiếu nguồn cung điện thoại 5G.
Tính trong 6 tháng đầu năm 2021, Hàn Quốc ghi nhận kim ngạch xuất khẩu ICT trị giá 103,04 tỷ USD, mức cao thứ hai kể từ cùng thời điểm của năm 2018 với 106,95 tỷ USD.
Xuất khẩu các sản phẩm công nghệ thông tin và truyền thông của Hàn Quốc tăng hơn 30% trong tháng 4/2021, đánh dấu mức tăng mạnh nhất trong hơn 10 năm do nhu cầu mạnh về chip và màn hình trên toàn cầu.
Bộ Khoa học, Công nghệ thông tin và Truyền thông Hàn Quốc ((MSIT) ngày 18/5 thông báo nước này thành lập một liên minh công nghiệp để thúc đẩy phát triển công nghệ và hệ sinh thái 'metaverse'.
Trong khuôn khổ Hiệp định hợp tác khoa học và công nghệ giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Hàn Quốc, Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam (MOST) và Bộ Khoa học, Công nghệ Thông tin và Truyền thông Hàn Quốc (MSIT) khởi động Chương trình hợp tác khoa học và công nghệ giai đoạn 2021-2024.
Theo MOLIT, khoản ngân sách trên sẽ được chi chủ yếu để phát triển công nghệ tính toán xe tự lái và các tiêu chuẩn lái xe tự hành toàn cầu, kết nối cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ với xe tự hành.
Hãng nghiên cứu thị trường Counterpoint Research công bố ngày 20/11 cho thấy quy mô thị trường điện thoại thông minh sử dụng mạng 5G ở Hàn Quốc trong năm 2020 sẽ đạt 10,3 triệu chiếc.
Hàn Quốc đã triển khai mạng 5G thương mại đầu tiên trên thế giới vào tháng 4/2019, tính đến cuối tháng 9/2020, lượng thuê bao 5G tại quốc gia này đã đạt 9,25 triệu người.
Chính phủ Hàn Quốc và các công ty tư nhân sẽ hợp tác để phát triển các phương pháp điều trị trong năm nay và hoàn thành việc nghiên cứu vắcxin phòng COVID-19 vào năm 2021.
Chính phủ Hàn Quốc và các công ty tư nhân sẽ hợp tác để phát triển các phương pháp điều trị trong năm nay và hoàn thành việc nghiên cứu vắcxin phòng COVID-19 vào năm 2021.
Khi đó là 4h sáng, Yoo Chae-rin (16 tuổi) chợt nhận ra mình đã sử dụng điện thoại thông minh 13 tiếng đồng hồ liền. Chưa đầy 3 tiếng nữa, nữ sinh trung học này sẽ phải đến trường. Biết mình có vấn đề, Yoo Chae-rin đã đăng ký vào một trại hè dành cho thanh thiếu niên 'nghiện' điện thoại. 'Ngay cả khi trong đầu tự nhủ là nên ngừng sử dụng điện thoại nhưng em không thể ngừng, vì thế cứ cầm cho đến sáng', Yoo Chae-rin nói.
Tại kỳ họp JCM 8, Bộ KH&CN và Bộ Khoa học-ICT Hàn Quốc đã thống nhất sẽ kết nối các quỹ đổi mới sáng tạo và đầu tư để góp phần thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp; kết nối các sàn giao dịch công nghệ trong nước với Hàn Quốc và quốc tế...