Dự án 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch' (Dự án 6) thuộc Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 được nhiều địa phương triển khai, bước đầu thu được kết quả tích cực.
Thực hiện Dự án 1 'Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt' theo Chương trình MTQG 1719, đến nay, tỉnh Yên Bái đã hỗ trợ 615 nhà ở cho hộ nghèo, giúp các hộ yên tâm phát triển sản xuất.
Sau 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, Chương trình đã đạt được một số kết quả nổi bật, giúp người dân nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.
Sau 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) ở tỉnh Trà Vinh đã phát huy hiệu quả tích cực, tạo cơ hội phát triển vùng đồng bào DTTS.
Hiện nay, nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật của người Cơ Tu đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia như: nói lý, hát lý, múa tung tung da dá...
Mặc dù gặp không ít khó khăn, vướng mắc,tuy nhiên, trong giai đoạn I từ năm 2021 - 2025, việc thực hiện Chương trình MTQG 1719 đã gặt hái được không ít thành công, từng bước làm thay đổi căn bản diện mạo khu vực nông thôn, vùng có đông đồng bào DTTS sinh sống trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021- 2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La đang tích cực triển khai các dự án thành phần.
Lào Cai đặt mục tiêu đến năm 2030 đưa cây dược liệu trở thành cây chủ lực trong phát triển nông nghiệp. Nguồn lực từ tiểu dự án 2 thuộc Dự án 3, Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 có vai trò quan trọng để thực hiện mục tiêu này.
Sau 3 năm thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đạt được nhiều kết quả trong công tác phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương; tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số và miền núi giảm gần 10%.
Thực hiện chủ trương phát triển cây dược liệu của tỉnh, huyện Mường Tè đã chủ động vận dụng linh hoạt các chính sách của Nhà nước hỗ trợ các tổ chức, cá nhân để trồng các loại cây dược liệu có giá trị kinh tế cao tại các địa phương.
Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị đã quyết định giao Thư viện tỉnh triển khai nội dung xây dựng tủ sách cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Hoạt động nằm trong Dự án 6 chương trình MTQG 1719.
Đến ngày 30/11/2023, tỉnh Kiên Giang đã giải quyết cơ bản tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Sáng 29/11, tại phiên bế mạc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về giám sát chuyên đề việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình MTQG, trong đó có Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế đang tập trung mọi nguồn lực, đồng thời tháo gỡ những khó khăn để triển khai đồng bộ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719).
Quyết định số 1719/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719) mới được đưa vào tổ chức tại thực tiễn địa phương từ nửa cuối năm 2022. Tuy nhiên, bằng sự nỗ lực và tính chủ động của nhiều địa phương trong tổ chức triển khai thực hiện và lồng ghép nguồn lực từ các chương trình, dự án khác trên địa bàn tỉnh, mà một số chỉ tiêu ước đến 31/12/2023 hoàn thành, vượt mục tiêu kế hoạch được giao.
Sau 2 năm triển khai và thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đã từng bước mang lại những kết quả rõ rệt, giúp cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Sau hơn 2 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Sóc Trăng đã tận dụng và phát huy hiệu quả các nguồn lực đầu tư, bước đầu đạt được nhiều kết quả tích cực.
Nâng cao chất lượng đời sống, từng bước giảm nghèo bền vững và nỗ lực phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt mà huyện Vĩnh Linh đã đề ra trong giai đoạn 2021-2025. Do đó, huyện tập trung thực hiện đồng bộ các chủ trương, giải pháp để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở 3 xã miền núi Vĩnh Ô, Vĩnh Khê và Vĩnh Hà.
Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Sơn La đã giải ngân 38,9 tỉ đồng đầu tư xây dựng hàng trăm công trình nước sinh hoạt tập trung và hàng nghìn thiết bị nước sinh hoạt phân tán cho đồng bào các DTTS trên địa bàn.
Qua 3 năm thực hiện, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) từng bước mang lại những lợi ích thiết thực, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Cà Mau.
Thạch Thành là huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa, việc triển khai hiệu quả các chương trình MTQG, được kỳ vọng tạo bước tiến mới phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS.
Thực hiện chủ trương phát triển cây dược liệu của tỉnh, huyện Mường Tè đã chủ động vận dụng linh hoạt các chính sách của Nhà nước hỗ trợ các tổ chức, cá nhân để trồng các loại cây dược liệu có giá trị kinh tế cao tại các địa phương.
Bá Thước là một trong 62 huyện nghèo của cả nước, việc triển khai hiệu quả các chương trình MTQG, là động lực, cơ hội để đưa huyện thoát nghèo.
Triển khai Dự án 8 về 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' thuộc Chương trình MTQG 1719, Hội Phụ nữ huyện Bát Xát đã 68 Tổ truyền thông cộng đồng giúp người dân hiểu rõ hơn về bình đẳng giới.
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), tính đến cuối tháng 9/2023, toàn tỉnh giải ngân đạt trên 42% kế hoạch vốn Trung ương giao theo giai đoạn 2021-2023. Để đạt mục tiêu kế hoạch giải ngân, tỉnh xác định tập trung tháo gỡ khó khăn, tiếp tục triển khai quyết liệt, vướng mắc ở đâu, tìm phương án tháo gỡ ở đó, bảo đảm nguồn vốn phát huy hiệu quả trong thực tiễn.
Thời gian qua, những chính sách dành cho đồng bào dân tộc tại Trà Vinh đã phát huy hiệu quả, nhiều hộ ở vùng sâu, vùng xa có điều kiện thoát nghèo.
Sau gần 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I, từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), đến nay, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh đã đạt được những kết quả ban đầu đáng khích lệ. Nhiều dự án, tiểu dự án bước đầu đã mang lại hiệu quả rõ rệt, hỗ trợ người dân, đặc biệt là đồng bào DTTS phát triển kinh tế, từng bước vươn lên thoát nghèo, nâng cao mức sống.
Vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) của huyện Trấn Yên có nhiều khởi sắc nhờ triển khai thực hiện tốt các chính sách dân tộc và các dự án đầu tư thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719 đã và đang góp phần làm thay đổi diện mạo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng.
Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các tổ chức đoàn thể, sau 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình MTQG 1719), đời sống đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã có những chuyển biến tích cực.
Sau 3 năm triển khai thực hiện, phong trào 'Tuyên Quang chung tay xử lý rác thải và chống rác thải nhựa' đã có sức lan tỏa sâu rộng, với sự hưởng ứng mạnh mẽ của người dân.
Dự án 3 về 'Hỗ trợ phát triển sản xuất là một dự án thành phần' bao gồm nhiều hoạt động với nhiều cơ chế, chính sách. Để triển khai hiệu quả Dự án 3, tỉnh Sơn La đã tăng cường công tác tuyên truyền để chính quyền cơ sở và người dân hiểu đúng, hiểu đủ về chính sách có ý nghĩa then chốt.
HĐND tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Nghị quyết số 26/NQ-HĐND về điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn đã giao kế hoạch giai đoạn 5 năm (2021-2025) để thực hiện một số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Đề án 'Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của các dân tộc thiểu số tại chỗ trên địa bàn tỉnh Kon Tum' được tích hợp, lồng ghép với Chương trình MTQG 1719 để tiếp thêm nguồn lực cho địa phương giữ gìn và phát triển nghề truyền thống.
Chương trình MTQG 1719 đã tiếp thêm nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào DTTS gắn với phát triển du lịch.
Tập trung thực hiện Chương trình MTQG 1719, những năm gần đây, chính quyền các cấp tại huyện Bảo Lâm, Cao Bằng chủ động triển khai nhiều dự án góp phần xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ phát triển sản xuất trên địa bàn.
Việc giải ngân cũng như tiến độ thực hiện các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) ở Nghệ An chưa đạt mục tiêu đề ra. Trước những khó khăn, vướng mắc do cơ chế, chính sách, quy định…, tỉnh Nghệ An đang đang tìm giải pháp tháo gỡ, sớm thực hiện chính sách đến với đối tượng thụ hưởng.
Có thể thấy, những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền tỉnh Trà Vinh vào cuộc quyết liệt, sâu sát của các địa phương đối với công tác chăm lo cho đồng bào dân tộc thiểu số đã đáp ứng đúng tâm tư, nguyện vọng của hộ dân.
Tỉnh Phú Thọ đã ban hành nhiều quyết định, kế hoạch chỉ đạo hướng dẫn tổ chức giám sát việc triển khai thực hiện Chương trình MTQG 1719 góp phần nâng cao đời sống đồng bào DTTS&MN.
Si Ma Cai là huyện 30a của tỉnh Lào Cai, vì thế Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) là nguồn lực quan trọng để huyện vươn lên phát triển. Tuy nhiên, hiện nay nhiều quy định, thủ tục chưa có hướng dẫn cụ thể, đặc biệt là tiến độ giải ngân nguồn vốn sắp xếp dân cư và hỗ trợ sản xuất.
Chương trình MTQG 1719 được triển khai thực hiện phát huy hiệu quả đã cơ bản làm thay đổi diện mạo vùng nông thôn và vùng DTTS trên địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
Tuy đã được một số kết quả tích cực sau 3 năm thực hiện nhưng Chương trình mục tiêu Quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN) (Chương trình MTQG 1719) vẫn còn gặp vướng mắc về cơ chế, phương thức thực hiện... cần được tháo gỡ, 'khai thông' kịp thời.
Mặc dù gặp không ít khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện Chương trình MTQG 1719, nhưng các sở, ban, ngành và các cấp chính quyền, địa phương tỉnh Đắk Lắk đã nỗ lực triển khai thực hiện chương trình và đạt những kết quả nhất định.
Tỉnh Quảng Nam bảo tồn và phát huy những nét đẹp trong văn hóa truyền thống của đồng bào ở từng thôn, bản gắn với thực hiện tiêu chí về văn hóa trong xây dựng nông thôn mới theo Dự án 6 về bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc thiểu số thuộc Chương trình MTQG 1719.
Mới đây, UBND huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) đã có tờ trình về việc điều chỉnh nguồn vốn cho các dự án nội huyện, đối với các dự án đầu tư phát triển và cho phép kéo dài đối với các dự án vốn sự nghiệp thuộc Chương trình MTQG 1719 để đảm bảo công tác giải ngân theo quy định.
Triển khai thực hiện Chương trình MTQG 1719, tỉnh Kon Tum đã bám sát các chương trình, nỗ lực triển khai và đã đạt được những kết quả nhất định, từng bước làm thay đổi diện mạo nông thôn và đời sống của đồng bào DTTS.
Hiện nay, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021-2025 đang được thực hiện trên địa bàn 5 huyện miền núi và 3 huyện có vùng đồng bào DTTS, bao gồm: 61 xã và 241 thôn đặc biệt khó khăn của tỉnh Quảng Ngãi.
Sau 2 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I, từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), các chính sách hỗ trợ đã làm cho đời sống vùng đồng bào DTTS tại huyện Châu Đức (Bà Rịa – Vũng Tàu) có nhiều đổi thay tích cực.
Với điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao hơn so với mặt bằng chung của cả nước, việc Yên Bái triển khai thực hiện các Chương trình MTQG 1719 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), tỉnh Vĩnh Long đã mang lại hiệu quả rõ rệt trong việc nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Khmer.