Sau cuộc đảo chính gây nhiều sóng gió ở Niger, Tướng Abdourahmane Tchiani khẳng định ông đã lãnh đạo Hội đồng Quốc gia Bảo vệ Đất nước tiến hành đảo chính, và tuyên bố ông sẽ tiếp quản việc lãnh đạo đất nước.
Tổng thống Niger Mohamed Bazoum đã bị chính quyền quân sự lật đổ vào ngày 26/7. Ông có thể sẽ bị chính quyền quân sự truy tố vì tội phản quốc.
Trước cuộc binh biến cuối tháng 7/2023, đã có 4 lần đảo chính xảy ra ở Niger kể từ khi nước này giành độc lập.Theo chuyên gia, ở những lần đó, lãnh đạo phe đảo chính có cớ để biện minh cho động thái của họ dựa trên hoàn cảnh thực tế. Tuy nhiên, điều này dường như không đúng với cuộc đảo chính mới.
Ngày 9/8, tại thủ đô Niamey, chính quyền quân sự Niger đã gặp 2 đặc phái viên của Nigeria. Động thái trên diễn ra trước thềm cuộc họp bất thường của các nhà lãnh đạo Cộng đồng Kinh tế các Quốc gia Tây Phi (ECOWAS) - dự kiến được tổ chức tại thủ đô Abuja của Nigeria vào ngày 10/8 để bàn về việc liệu có tiến hành can thiệp quân sự vào Niger hay không.
Sau hai tuần kể từ khi quân đội Niger đảo chính, phong trào chống chính quyền quân sự đầu tiên hình thành nhằm khôi phục trật tự hiến pháp tại quốc gia châu Phi này.
Từ ngày 6/8, chính quyền quân sự lâm thời Niger tuyên bố: Không phận quốc gia này đã bị đóng, cho đến khi có thông báo mới. Và, ngoài kia, theo nhiều nguồn tin, đã có những toan tính can thiệp quân sự vào đất nước Tây Phi này được lên kế hoạch.
Âm mưu đảo chính đã làm nổi bật những rạn nứt sâu sắc trong nội bộ Niger và thể hiện thái độ của quân đội đối với nền dân chủ. Lực lượng đảo chính đang quy trách nhiệm cho tình trạng mất an ninh đang gia tăng và trì trệ kinh tế. Họ tuyên bố, để tránh sự sụp đổ hoàn toàn của đất nước, sự can thiệp là cần thiết.
Olayinka Ajala, một nhà khoa học chính trị và chuyên gia về an ninh quốc tế, phân tích xung đột và quản trị ở châu Phi, đã phân tích về các yếu tố dẫn đến cuộc đảo chính nổ ra tại Niger.
Sau khi Tổng thống Niger Mohamed Bazoum bị phế truất hôm 26-7, Tướng Omar Tchiani - Chỉ huy lực lượng cận vệ của Tổng thống đã bị truyền thông địa phương xác định là người đứng sau cuộc đảo chính.
Đại úy Ibrahim Traore, người đã dẫn đầu cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống tạm quyền Paul-Henri Damiba vào tuần trước, chính thức được chỉ định làm Tổng thống Burkina Faso.
Đại úy Ibrahim Traore, người đã dẫn đầu cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống tạm quyền Paul-Henri Damiba vào tuần trước, cho biết ông sẽ tuân theo thời hạn của ECOWAS.
Cựu Bộ trưởng Ouhoumoudou Mahamadou, 69 tuổi, đã được Tổng thống đắc cử Niger, Mohamed Bazoum bổ nhiệm làm thủ tướng.
Niger được ca ngợi vì sự chuyển giao quyền lực dân chủ đầu tiên trong lịch sử. Nhưng cuộc đảo chính bất thành diễn ra trong tuần vừa rồi cho thấy, tân Tổng thống Mohamed Bazoum sẽ phải đối mặt với một cuộc chiến khó khăn để ổn định đất nước.
Ít nhất 137 người thiệt mạng khi một nhóm vũ trang tấn công nhiều ngôi làng ở vùng Tahoua của Niger, gần biên giới với Mali.
Ngày 21/3, Tòa án Hiến pháp Niger đã xác nhận ông Mohamed Bazoum là tân tổng thống của quốc gia châu Phi này.
Ngày 21/3, Tòa án Hiến pháp Niger đã xác nhận ông Mohamed Bazoum là tổng thống mới của đất nước, với 55,6% số phiếu ủng hộ đạt được trong vòng 2 bầu cử tổng thống, diễn ra hôm 2/2.
Theo kế hoạch, nhiệm kỳ của tân Tổng thống Mohamed Bazoum sẽ bắt đầu từ ngày 2/4 và kéo dài trong 5 năm.
Các tay súng đi môtô tấn công nhóm dân thường đang trở về sau phiên chợ gia súc ở Niger khiến ít nhất 58 người chết. Nhiều kho thực thẩm giá trị lớn cũng bị đốt phá.
Thông qua các biện pháp ngoại giao 'xông xáo' trên khắp các lĩnh vực, Thổ Nhĩ Kỳ đang ngày trên đà gia tăng ảnh hưởng tại châu Phi.
7 người đã thiệt mạng khi chiếc xe chở họ nổ tung do cán phải mìn. Nạn nhân là những người đứng đầu các địa điểm bỏ phiếu và thư ký của họ được ủy ban tuyển dụng.'
Ngày 21/2, cử tri Niger đã đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Tổng thống vòng 2 để lựa chọn giữa ứng cử viên của đảng Dân chủ và Chủ nghĩa Xã hội Niger cầm quyền, ông Mohamed Bazoum và cựu Tổng thống Mahamane Ousmane.
Sáng 27-12 (theo giờ địa phương), cử tri Niger bắt đầu đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử được kỳ vọng sẽ giúp quốc gia Tây Phi này hướng đến sự chuyển giao quyền lực trong hòa bình đầu tiên giữa hai nhà lãnh đạo được bầu một cách dân chủ kể từ khi độc lập cách đây 60 năm.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, phát biểu trước các nhà lập pháp Niger, Bộ trưởng Katambé tuyên bố quân đội cần có ít nhất từ 50.000 đến 100.000 binh sĩ hoặc thậm chí là 150.000 binh sĩ.
Nhận lời mời của Tổng thống Niger Mahamadou Issoufou, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã tham dự và phát biểu tại Phiên họp trực tuyến Cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc (HĐBA LHQ) với chủ đề 'Quản trị toàn cầu giai đoạn sau Covid-19 và hòa bình, an ninh quốc tế' do Niger - Chủ tịch HĐBA tháng 9/2020 - tổ chức.
Tối 24-9 (theo giờ Việt Nam), nhận lời mời của Tổng thống Niger Mahamadou Issoufou, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đã tham dự và phát biểu tại Phiên họp trực tuyến Cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc với chủ đề 'Quản trị toàn cầu giai đoạn sau Covid-19 và hòa bình, an ninh quốc tế' do Niger, Chủ tịch Hội đồng Bảo an tháng 9-2020 tổ chức.
Ngày 24/9, nguyên thủ nhiều nước châu Phi đã kêu gọi Liên hợp quốc (LHQ) tăng cường đoàn kết quốc tế để đối mặt với đại dịch COVID-19, trong đó có việc hủy bỏ nợ công cho các quốc gia ở châu lục Đen và cung cấp hỗ trợ từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Nhận lời mời của Tổng thống Niger Mahamadou Issoufou, ngày 24/9, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã tham dự và phát biểu tại Phiên họp trực tuyến cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ).
Phó Thủ tướng nhận định, kinh nghiệm ở nhiều quốc gia và khu vực, trong đó có Việt Nam và ASEAN, cho thấy quản trị tốt chính là nền tảng để vượt qua dịch COVID-19.
Chủ tịch ECOWAS kêu gọi chính quyền quân sự Mali phối hợp đẩy nhanh quá trình chuyển giao, bởi đây là mong muốn của người dân cũng như các đối tác chiến lược của quốc gia châu Phi này.
Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) ngày 7/9 đã tiếp tục kêu gọi lực lượng đảo chính ở Mali nhanh chóng chuyển giao quyền lực cho chính quyền dân sự sau cuộc binh biến hồi tháng 8 vừa qua.
Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đã nhất trí cho rằng chính phủ chuyển tiếp Mali cần phải do lực lượng dân sự lãnh đạo và thời gian lãnh đạo đất nước không kéo dài quá 12 tháng.
Ngày 20/8, Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đã triệu tập hội nghị thượng đỉnh trực tuyến bất thường về tình hình Mali và yêu cầu khôi phục chức vị cho Tổng thống Ibrahim Boubacar Keita sau khi ông này bị lực lượng đảo chính lật đổ hôm 18/8.
Nhóm binh sỹ đảo chính tuyên bố sẽ thành lập một hội đồng chuyển tiếp trong thời gian sớm nhất, với một tổng thống chuyển tiếp thuộc quân đội hoặc dân sự.
Ngày 20/8, lãnh đạo Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đã bắt đầu thảo luận về cuộc khủng hoảng tại Mali sau khi binh biến xảy ra tại nước này vấp phải sự phản đối mạnh của dư luận khu vực và thế giới.
Các tay súng đi xe máy đã giết chết 6 du khách Pháp và 2 người Niger trong một công viên động vật hoang dã ở Niger hôm 9/8. Vụ việc đang được điều tra.
Trong tuyên bố phát trên truyền hình quốc gia ngày 11-12, Bộ Quốc phòng Niger cho biết, các phần tử thánh chiến đã tấn công một doanh trại quân đội của nước này gần biên giới giáp Mali, khiến 71 binh sĩ thiệt mạng và 12 người khác bị thương.
Ngày 12-12, quân đội Niger cho biết, một vụ tấn công đẫm máu nhằm vào doanh trại quân đội ở phía Tây nước này đã khiến ít nhất 71 binh sĩ thiệt mạng và hàng chục người bị thương.
Khu vực Thương mại tự do châu Phi được kỳ vọng mở rộng cánh cửa giao thương của thị trường trị giá 2.500 tỷ USD cũng như giúp nâng cao đời sống của 1,2 tỷ dân tại Lục địa Đen.
Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Phi (AU) đang diễn ra tại Niamey, Thủ đô của Niger, chủ yếu xoay quanh vấn đề thương mại.
Các quốc gia thuộc Liên minh châu Phi (AU) đã chính thức ra mắt Khu vực Thương mại tự do châu Phi (AfCFTA), và xem đây là một bước tiến vì 'hòa bình và thịnh vượng ở châu Phi.
Trong ba năm qua, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) đã giải cứu gần 20.000 người di cư bất hợp pháp tại sa mạc Sahara, đoạn nằm trên lãnh thổ của Niger.