Bác Thợ Rèn chính là người chuyên viết thơ trào phúng, giữ chuyên mục 'Chuyện lớn… chuyện nhỏ' trên Báo Nhân Dân. Đây là chuyên mục có sức sống lâu dài nhất sau 'Xã luận', từ sau hòa bình lập lại (1954) đến hết thế kỷ XX. Nhà thơ Mai Quốc Liên từng viết về bác Thợ Rèn: Tám chục năm rèn kiếm/ Một kiếp người luyện tâm/ Tâm thành và kiếm sắc/ Hiến cho đời trang văn.
Đương đi xa. Thảng thốt cái tin GS Mai Quốc Liên vừa mất!
Do tuổi cao sức yếu, bị bệnh tai biến mạch máu não và viêm phổi cấp, Giáo sư Mai Quốc Liên, nhà văn, nhà phê bình văn học đã trút hơi thở cuối cùng vào 1 giờ 5 phút sáng ngày 10/3/2024, hưởng thọ 85 tuổi.
Nhà văn, GS-TS Mai Quốc Liên đã qua đời vào lúc 1 giờ 5 phút ngày 10-3 (nhằm ngày 1-2 Âm lịch), hưởng thọ 85 tuổi.
Nhà văn, nhà phê bình Mai Quốc Liên trút hơi thở cuối cùng lúc 1h5 sáng 10/3. Ông hưởng thọ 85 tuổi.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều báo tin giáo sư, nhà văn Mai Quốc Liên qua đời ở tuổi 85.
GS-TS Mai Quốc Liên sinh ngày 8-6-1940 tại Điện Phước, Điện Bàn, Quảng Nam. Thuở nhỏ, ông học trong vùng kháng chiến; đến năm 1955, tập kết ra Bắc. Tốt nghiệp đại học năm 1964, ông về công tác tại Viện Văn học do GS Đặng Thai Mai làm viện trưởng và nhà phê bình Hoài Thanh làm phó viện trưởng. Ông được cử đi học tiếp đại học và cao học Hán học (1965-1975). Sau năm 1975, ông vào Nam công tác ở Ban Tuyên huấn Trung ương Cục và sau đó là Trường Đại học Sư phạm TPHCM.
Thông tin từ gia đình cho biết, nhà văn, GS-TS Mai Quốc Liên đã qua đời vào lúc 1 giờ 5 phút ngày 10-3 (nhằm ngày 1-2 Âm lịch), hưởng thọ 85 tuổi.
Tôi gặp ông cuối năm 2020, khi ông cùng với Giáo sư Mai Quốc Liên, Giáo sư Phan Hoàng đều quê Quảng Nam, và Đại tá, nhà văn Nguyễn Quốc Trung (TPHCM) có chuyến chu du đất Quảng. Khi ấy, ở nhà anh Phạm Phát, có nhà thơ Thanh Quế, nhà văn Hồ Duy Lệ đến thăm, để nghe ông kể chuyện đông tây kim cổ, vốn như văn chương của ông, lấy xưa để nói nay, lấy xa nói gần. Cũng như ông thường hài hước, khi bạn bè ai đó hỏi, sao 'trần ai' vậy mà vẫn như trai tơ, dẻo dai, cường tráng, thì ông trả lời: 'Sống như thiên nhiên, tự nhiên, như nhiên, giữ tâm hồn cân bằng, thư thái trong bất kỳ hoàn cảnh nào...' thì đi đâu, ở đâu, làm việc gì chẳng được. Vì thế, ở tuổi 95, ông vẫn còn cỡi xe máy từ Sài Gòn phóng lên Đà Lạt vãn cảnh, thăm thú người thân.
Sáng 21/12, tại Hà Nội, Viện Văn học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập (2/12/1953 - 2/12/2023).
Một giọt... Trầm là tuyển tập thơ văn của Phạm Phát, do NXB Hội Nhà văn ấn hành tháng 11- 2022. Sách dày 330trang, khổ 14,5 x 20,5 cm. Lời giới thiệu của nhà thơ Hữu Thỉnh, G.S.Mai Quốc Liên, nhà văn Tùng Điển, nhà thơ Thanh Quế, nhà văn Nguyễn Bùi Vợi...
Lý luận, phê bình là một thành tố hữu cơ trong đời sống văn học, nghệ thuật; có chức năng thẩm định, đánh giá tác phẩm, tác giả, phát hiện các giá trị, các quy luật, dự báo, phát hiện cái mới; tham gia điều chỉnh, định hướng cho sự vận động, phát triển của văn học, nghệ thuật. Lý luận, phê bình và sáng tạo văn học, nghệ thuật bao giờ cũng đồng hành, tác động tương hỗ lẫn nhau để làm nên tiến trình văn học, nghệ thuật của một dân tộc.
Trung tâm nghiên cứu Quốc học Việt Nam và NXB Hội Nhà văn vừa xuất bản một ấn phẩm quý, rất quý, đó là 'Nguyễn Tuân - Chuyện văn chuyện đời' với khuôn khổ cỡ 16x24cm, có độ dầy 366 trang với 87 bài viết bằng những câu chuyện giai thoại gần như huyền thoại và 'hút' người đọc ngay từ những trang mở đầu.
Nhà văn Nguyễn Quốc Trung, sinh 1956, tại Sơn Ninh, Hương Sơn, Hà Tĩnh, là tác giả của những cuốn tiểu thuyết: Biên giới, Bên rừng thốt nốt, Thời chúng mình yêu nhau, Người trong cõi người, Đất không đổi màu… đã ra đi vào hồi 1 giờ 50 phút, ngày 10 tháng 9 năm 2021, vì COVID.
Nhà văn Kim Lân là một trong 9 tác giả được xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2021.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đăng tải danh sách tác giả, tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về văn học-nghệ thuật (VHNT) năm 2021 trên trang web của bộ, để lấy ý kiến nhân dân trước khi Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước xét chọn theo quy định. Thời gian lấy ý kiến đến hết ngày 29-3-2021.
Nhà văn Kim Lân là một trong 9 nhà văn nằm trong danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh' về văn học, nghệ thuật do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước trong lĩnh vực văn học. Trong hồ sơ xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh được Hội Nhà văn Việt Nam đề nghị, nhà văn Kim Lân có 3 truyện ngắn là 'Con chó xấu xí'; 'Ông lão hàng xóm'; 'Ông Cả ngũ'.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về văn học, nghệ thuật năm 2021 do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước các lĩnh vực Mỹ thuật, Văn học và Âm nhạc đã chính thức được đăng tải trên trang thông tin của Bộ để lấy ý kiến rộng rãi của người dân.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đăng tải trên Cổng thông tin điện tử (https://bvhttdl.gov.vn) danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về lĩnh vực văn học, nghệ thuật năm 2021 do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước, để lấy ý kiến nhân dân từ nay đến hết ngày 29-3, trước khi Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước họp xét theo quy định.
Chiều 17-3, Bộ VHTTDL đăng tải danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về văn học, nghệ thuật năm 2021 do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước các lĩnh vực mỹ thuật, văn học và âm nhạc để lấy ý kiến của nhân dân.
Nhà văn Kim Lân là một trong 9 nhà văn nằm trong danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật.
Bộ VHTTDL đã đăng tải danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về văn học, nghệ thuật năm 2021 do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước các lĩnh vực Mỹ thuật, Văn học và Âm nhạc để lấy ý kiến của nhân dân.Bộ VHTTDL đã đăng tải danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về văn học, nghệ thuật năm 2021 do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước các lĩnh vực Mỹ thuật, Văn học và Âm nhạc để lấy ý kiến của nhân dân.
Với 3 cụm tác phẩm là tập thơ 'Cõi lặng', 'Nguyễn Khoa Điềm tuyển thơ', 'Đất nước' (chương chủ đạo trong 'Trường ca mặt đường khát vọng', nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm là một trong 9 nhà văn nằm trong danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật, do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước trong lĩnh vực văn học.
Trong hồ sơ xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật được Hội Nhà văn Việt Nam đề nghị, nhà văn Kim Lân có 3 truyện ngắn là Con chó xấu xí, Ông lão hàng xóm, Ông Cả ngũ...
Nhà văn Kim Lân là một trong số 9 tác giả được đề nghị xét tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật năm 2021.
Nhà văn Kim Lân (tên thật là Nguyễn Văn Tài) là một trong 9 nhà văn nằm trong danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh' về văn học, nghệ thuật do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước trong lĩnh vực văn học.
9 tác giả được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh. Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp là 1 trong 50 tác giả được đề nghị xét tặng Giải thưởng Nhà nước trong lĩnh vực văn học nghệ thuật năm 2021.
Nhà văn Nguyễn Khoa Điềm là một trong 9 nhà văn, nhà thơ nằm trong danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh' về văn học, nghệ thuật do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước lĩnh vực Văn học, vừa được Bộ VHTT&DL đăng tải để lấy ý kiến của Nhân dân.
Trong hồ sơ xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật được Hội Nhà văn Việt Nam đề nghị, nhà văn Kim Lân có 3 truyện ngắn là 'Con chó xấu xí,' 'Ông lão hàng xóm,' 'Ông Cả ngũ.'
Nhà văn Kim Lân (Nguyễn Văn Tài) là một trong 9 nhà văn nằm trong danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh' về văn học, nghệ thuật do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước lĩnh vực Văn học, vừa được Bộ VH-TT-DL đăng tải để lấy ý kiến của nhân dân.
Tại khoảng sân rộng của Gác Thọ Lộc- ngôi nhà bên dòng sông Thọ Lộc nhìn ra Đập Đá của nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân ở Huế, chúng tôi ngồi nói chuyện dưới tán cây bàng cổ thụ rợp bóng.
Huế là nơi tập trung và lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể của dân tộc.
Theo cách phân chia của GS, TS Mai Quốc Liên trong 'Nguyễn Du toàn tập, tập 2' (Nhà xuất bản Văn học, 2015) 3 tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du có 203 bài ('Thanh Hiên thi tập' 67 bài, 'Nam trung tạp ngâm' 27 bài, 'Bắc hành tạp lục' 109 bài). Mỗi tập thơ được viết trong một khoảng thời gian nhất định và nội dung theo sát từng chặng đường đời của tác giả.
Sau một loạt cuốn sách dịch lại những tác phẩm của các thi sĩ nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị và các sách '100 nhà thơ Đường', 'Trúc Lâm Tam Tổ thi – Thơ của ba vị Tổ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử', nhà thơ Đỗ Trung Lai tiếp tục ra mắt tập sách dịch 'Tổng tập thơ chữ Hán Nguyễn Du'.
Nhiều văn sĩ, thi sĩ, nhà nghiên cứu nổi tiếng như GS Mai Quốc Liên, nhà thơ Trần Đăng Khoa, nhà văn Đoàn Minh Tuấn… tham dự chương trình 'Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Phạm Tường Hạnh' tại TPHCM. Chương trình do Hội Nhà văn Việt Nam cùng gia đình cố nhà văn Phạm Tường Hạnh tổ chức.
Hội sách trực tuyến quốc gia 2020 kéo dài tới 10/6 và hiện tại hàng nghìn đầu sách mới tiếp tục được bổ sung phục vụ nhu cầu bạn đọc.