Theo Ngân hàng Thế giới (WB), xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang Mỹ trong giai đoạn 2018 - 2021 tăng trưởng nhanh hơn gần 25% so với các thị trường khác.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo, kinh tế Trung Quốc sẽ tăng chậm hơn nữa trong năm 2025 dù Bắc Kinh tung ra gói kích thích đáng chú ý gần đây. Tổ chức này cho biết, sự trì trệ của kinh tế Trung Quốc sẽ kìm hãm tăng trưởng của các nền kinh tế trong khu vực.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn gặp nhiều khó khăn, nhờ chủ động thích nghi mô hình chuyển đổi số, tăng cường năng lực trong chuỗi giá trị toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam vẫn được đánh giá có nhiều dấu hiệu tăng trưởng tốt…
Theo dự báo tại Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế khu vực Đông Á và Thái Bình Dương vừa được Ngân hàng Thế giới (WB) công bố, GDP của Việt Nam trong năm 2024 là 6,5%, tăng cao hơn mức 5,5% được dự báo hồi tháng 4/2024
Tăng trưởng năm 2024 của các quốc gia đang phát triển ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương cao hơn so với các khu vực khác trên thế giới nhưng chưa bằng so với trước đại dịch, theo Báo cáo Cập nhật Tình hình Kinh tế Khu vực Đông Á và Thái Bình Dương – báo cáo về triển vọng kinh tế bán thường niên cho khu vực của Ngân hàng Thế giới (WB).
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang Mỹ đã tăng trưởng nhanh hơn gần 25% so với các điểm đến khác trong giai đoạn 2018-2021.
WB đề xuất cho Việt Nam vay hơn 11 tỷ USD; Xuất khẩu phân bón mang về 270 triệu USD; Xuất khẩu cao su sang Hoa Kỳ tăng trở lại… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 28/5.
Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB) đề xuất cho Việt Nam vay khoảng hơn 11 tỷ USD trong 5 năm tới, tập trung cho một số dự án lớn trong một số lĩnh vực trọng điểm
Nguồn vốn này sẽ tập trung cho một số dự án lớn trong một số lĩnh vực trọng điểm như chương trình 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp tại Đồng bằng sông Cửu Long; các dự án hạ tầng quy mô lớn, bền vững,...
Ngân hàng Thế giới (WB) đề xuất cho Việt Nam vay 11 tỉ đô la Mỹ trong vòng 5 năm tới, để thực hiện các dự án lớn như đường sắt đô thị, năng lượng, nông nghiệp.
Đây là nội dung được đưa ra tại buổi tiếp của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính với bà Manuela V. Ferro, Phó chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Đây là đề xuất được Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu tại buổi tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) và bà Mariam J. Sherman - người vừa được bổ nhiệm làm Giám đốc Quốc gia mới của WB tại khu vực Việt Nam, Lào, Campuchia.
Khoản vay này, nếu được thông qua, sẽ được thực hiện trong 5 năm tới, tập trung vào một số dự án lớn thuộc các lĩnh vực trọng điểm.
Chiều 27-5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới đang thăm, làm việc tại Việt Nam và bà Mariam J. Sherman, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới khu vực Việt Nam, Lào, Campuchia cùng các cộng sự.
Chiều 27-5, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) và bà Mariam J. Sherman - Giám đốc quốc gia WB khu vực Việt Nam, Lào, Campuchia.
Theo Thủ tướng, việc tập trung cho một số dự án lớn mang tính chất chuyển đổi trạng thái, xoay chuyển tình thế sẽ vừa giúp phát huy cao nhất hiệu quả nguồn vốn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn WB tiếp tục đồng hành, hỗ trợ Việt Nam triển khai các chương trình, chính sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
Hoan nghênh đề xuất của WB về việc cho Việt Nam vay khoảng hơn 11 tỷ USD trong 5 năm tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hai bên tiếp tục rà soát, đổi mới tư duy, cách làm, tái cơ cấu quản trị trong triển khai các dự án, do một Phó Thủ tướng trực tiếp chỉ đạo, kiểm soát tiến độ dự án hàng tháng, hàng quý để hoàn thành dứt điểm, tránh kéo dài, mang lại sản phẩm cụ thể, hiệu quả cao.
Chiều 27-5, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) đang thăm, làm việc tại Việt Nam và bà Mariam J. Sherman – người vừa được bổ nhiệm làm Giám đốc Quốc gia mới của WB tại khu vực Việt Nam, Lào, Campuchia với trụ sở chính tại Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh, Việt Nam luôn coi trọng và chủ trương thúc đẩy, làm sâu sắc hơn nữa hợp tác Việt Nam - Ngân hàng Thế giới (WB).
Chiều 27/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) đang thăm, làm việc tại Việt Nam và bà Mariam J. Sherman - người vừa được bổ nhiệm làm Giám đốc Quốc gia mới của Ngân hàng Thế giới tại khu vực Việt Nam, Lào, Campuchia từ ngày 1/5/2024 với trụ sở chính tại Hà Nội.
Chiều 27/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (World Bank) phụ trách khu vực Đông Á-Thái Bình Dương.
Chiều 27/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới đang thăm, làm việc tại Việt Nam và bà Mariam J. Sherman, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới khu vực Việt Nam, Lào, Campuchia cùng các cộng sự.
Chiều 27/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) đang thăm, làm việc tại Việt Nam và bà Mariam J. Sherman – người vừa được bổ nhiệm làm Giám đốc Quốc gia mới của WB tại khu vực Việt Nam, Lào, Campuchia từ ngày 1/5/2024 với trụ sở chính tại Hà Nội.
Chiều 27/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới đang thăm, làm việc tại Việt Nam và bà Mariam J. Sherman, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới khu vực Việt Nam, Lào, Campuchia cùng các cộng sự.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính hoan nghênh đề xuất của Ngân hàng Thế giới về việc cho Việt Nam vay khoảng hơn 11 tỷ USD cho khoảng 20 dự án trong vòng 5 năm tới.
Tuy phát triển nhanh hơn các khu vực khác trên toàn cầu, Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương (EAP) sẽ chậm hơn năm ngoái.
Các nền kinh tế đang phát triển ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương dù đạt mức tăng trưởng nhanh hơn phần còn lại của thế giới nhưng lại chậm hơn so với trước đại dịch. Theo các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới, trong khi thương mại toàn cầu phục hồi và điều kiện tài chính nới lỏng hỗ trợ các nền kinh tế trong khu vực, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng và chính sách không chắc chắn là những thách thức mà các quốc gia tại Đông Á – Thái Bình Dương phải đối mặt.
Tại cuộc họp báo trước khi công bố Báo cáo Cập nhật kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương vào sáng 1.4, Chuyên gia kinh tế trưởng khu vực Đông Á và Thái Bình Dương của Ngân hàng Thế giới (WB) Aaditya Mattoo dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam tăng trưởng 5,5% trong năm nay. Con số này vẫn ở nhóm cao, song thấp hơn so với tiềm năng và Việt Nam chưa nên hài lòng, ông nói.
Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 là 5,5%
WB cũng dự báo rằng tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2025 là 6% và tiếp tục nằm trong nhóm đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng kinh tế....
Theo chuyên gia kinh tế trưởng khu vực Đông Á và Thái Bình Dương của Ngân hàng Thế giới (WB), dù con số tăng trưởng quý I/2024 là tích cực nhưng Việt Nam không nên hài lòng với mức này. Tiềm năng tăng trưởng của Việt Nam còn rất lớn.
Ngân hàng Thế giới cho biết khu vực Đông Á – Thái Bình Dương đang đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế thế giới, bất chấp các khó khăn bên ngoài và nội tại.
Báo cáo Cập nhật kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương, với tiêu đề 'Nền tảng Vững chắc cho Tăng trưởng' công bố ngày 1/4 của Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB), tổ chức này dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 là 5,5%.
Trước câu hỏi liên quan đến dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2024, Chuyên gia kinh tế trưởng khu vực Đông Á và Thái Bình Dương của Ngân hàng Thế giới (WB), ông Aaditya Mattoo nói: 'Tăng trưởng kinh tế 5,5% là kém so với tiềm năng và không nên hài lòng'.
Đại diện World Bank khẳng định có thể hỗ trợ xây dựng chương trình và các dự án để giúp Việt Nam hoàn thành mục tiêu 100% các hộ dân được cấp điện ổn định, có chất lượng cao với giá thành phù hợp.
Thủ tướng mong muốn WB tập trung nguồn vốn cho Việt Nam vay lãi suất thấp nhất với dự án giao thông trọng điểm hoặc hạ tầng đô thị quy mô lớn.
Chiều 14-11, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch phụ trách khu vực Đông Á - Thái Bình Dương của Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), ông Riccardo Puliti, Phó chủ tịch Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) phụ trách khu vực Đông Á - Thái Bình Dương và ông John Gandolfo, Phó chủ tịch IFC và các cộng sự tại Văn phòng WB, IFC tại Việt Nam.
Đại diện WB mong muốn đồng hành cùng Việt Nam trong triển khai Quy hoạch điện VIII, tiếp tục hỗ trợ tài chính cho dự án chuyển dịch năng lượng, nhất là dự án năng lượng tái tạo.
Bộ Công Thương và Ngân hàng Thế giới đã thống nhất tiếp tục phối hợp, rà soát các quy định, quy trình để đảm bảo nâng cao hiệu quả các dự án hợp tác trong phát triển ngành điện và năng lượng của Việt Nam.
Chiều 13/11, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (World Bank) khu vực Đông Á – Thái Bình Dương.
Chiều 13.11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã tiếp Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (World Bank) khu vực Đông Á – Thái Bình Dương Manuela V. Ferro.
Chiều 13.11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã tiếp Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (World Bank) khu vực Đông Á – Thái Bình Dương Manuela V. Ferro.
Chiều 13/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tiếp Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (World Bank) khu vực Đông Á – Thái Bình Dương Manuela V. Ferro.