Cùng đoàn cán bộ, phóng viên Báo Hải Dương, chúng tôi có dịp đến thăm Văn miếu Mao Điền nằm bên đường quốc lộ 5, cách thành phố Hải Dương 15km về phía Bắc, thuộc xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng. Chỉ đứng sau Văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội), với hơn 500 năm tồn tại và thờ hơn 600 vị tiến sĩ, Văn miếu Mao Điền đã trở thành niềm tự hào về truyền thống hiếu học của vùng đất, con người tỉnh Hải Dương. Năm 2017, Văn miếu Mao Điền được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Là người con quê hương Mậu Tài, xã Cẩm Điền (Cẩm Giàng), võ sư Lý Băng Sơn đã khởi dựng môn phái Võ Lâm Phật Gia Việt Nam dựa trên nền tảng võ học cổ truyền.
Tên Văn Miếu được ghép từ ý nghĩa vị trí địa lý nơi xây dựng : Mao nghĩa là cỏ lau, Điền nghĩa là ruộng.
Hằng ngày, trong căn gác của ngôi nhà số 1, đường Trần Thánh Tông, phường Ngọc Châu (TP Hải Dương) có một ông già gần 80 tuổi vẫn miệt mài ngồi bên máy tính chắt lọc từng con chữ để viết sử.
Trần Công Hiến để lại cho Hải Dương nhiều kỳ tích trong việc an dân trị nước, phát triển kinh tế - văn hóa, khoa học giáo dục cho đến tận cuối đời...
Từ một thành trì quân sự, hành chính của triều đại nhà Nguyễn được khởi lập từ năm 1804 dưới thời Vua Gia Long với mục tiêu án ngữ vùng biên ải phía Đông thành Thăng Long, sau 215 năm xây dựng phát triển, Thành Đông xưa – TP Hải Dương ngày nay đã không ngừng phát triển trở thành trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, du lịch của xứ Đông xưa.
Trong phần diễu hành đường phố có sự xuất hiện của HLV trưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam Park Hang – seo đứng trên xe mô hình thể dục thể thao cùng các cầu thủ quê Hải Dương.
Không gian đô thị được mở rộng, TP Hải Dương ngày càng phát triển mang dáng dấp của một đô thị năng động, hiện đại...
Khởi lập cách nay 215 năm, Thành Đông xưa - TP Hải Dương nay đã vươn mình mạnh mẽ, xứng tầm là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ và thủ phủ của tỉnh.
Dù có giàu trí tưởng tượng đến đâu, cũng không thể mường tượng ra được mảnh đất này hơn hai trăm năm trước chỉ là một vùng bãi hoang ven ngã ba sông Sặt…
Theo chiều dài lịch sử, thủ phủ tỉnh Hải Dương chuyển qua 4 địa điểm thuộc 4 thời kỳ.
Trong các tư liệu lịch sử về Thành Đông, hào thành được nhắc đến với thông tin ít ỏi.
Ngày 26.10, TP Hải Dương sẽ tổ chức lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận TP Hải Dương - đô thị loại I và Lễ hội đường phố năm 2019 - Ánh sáng Thành Đông.
Ở Bảo tàng tỉnh hiện có một bộ sưu tập gồm 15 khẩu súng thần công được phát hiện một cách ngẫu nhiên từ 3 địa điểm khác nhau.
Theo ông Ý, trong suốt thời gian tồn tại, thành Đông đã từng một lần ngăn chặn quân tàu ô từ Quảng Yên lên, bị chúng bao vây mấy tháng trời.