Các nhà nghiên cứu tại Bệnh viện Sheba (Israel) ngày 11/12 công một kết quả nghiên cứu sơ bộ cho thấy tiêm mũi tăng cường sử dụng vaccine của Pfizer có thể làm tăng đáng kể khả năng chống chọi với Omicron, tuy nhiên so với Delta, hiệu quả 'phòng vệ' vaccine của Pfizer trước Omicron lại thấp hơn 4 lần.
Theo một nghiên cứu của Cơ quan An ninh y tế Vương quốc Anh (UKHSA), mũi vaccine tăng cường phòng COVID-19 có thể hiệu quả đến 75% trong việc ngăn ngừa các ca mắc biến thể Omicron có triệu chứng.
Biến thể mới xuất hiện có khả năng kháng vaccine là một 'nguy cơ rất có thể xảy ra' và có thể khiến cuộc chiến chống dịch lùi lại một năm hoặc lâu hơn nữa, theo nhóm cố vấn của Chính phủ Anh.
Đại dịch COVID-19 đã có một tâm chấn mới với việc Indonesia dẫn đầu số người mắc mới trên thế giới sau chuỗi ngày ghi nhận mức 50.000 ca lây nhiễm gần đây.