Khai thác cát ĐBSCL theo hướng bền vững

Kết quả nghiên cứu của các tổ chức quốc tế cho thấy trữ lượng cát ở đáy sông ĐBSCL hiện dao dộng từ 367 - 550 triệu m3. Nếu giữ nguyên tốc độ khai thác như hiện tại, trữ lượng cát ở ĐBSCL sẽ cạn kiệt trong khoảng 10 năm tới

Quản lý và khai thác cát sông Đồng bằng sông Cửu Long hiệu quả bền vững

Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF - Việt Nam) vừa công bố kết quả nghiên cứu Ngân hàng cát cho ĐBSCL, đây là Ngân hàng cát đầu tiên trên thế giới được thực hiện trên quy mô toàn đồng bằng, với mục tiêu quản lý và khai thác cát bền vững ở ĐBSCL.

Công bố kết quả nghiên cứu Ngân hàng cát cho Đồng bằng sông Cửu Long

Cục Quản lý Đê điều và Phòng chống Thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với WWF - Việt Nam công bố kết quả nghiên cứu ngân hàng cát cho Đồng bằng sông Cửu Long.

90% Đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị chìm

Các nhà khoa học cảnh báo, nếu tiếp tục phát triển với cách thức như hiện tại, Đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị nhấn chìm đến 90% diện tích vào năm 2100.

Gia tăng 'tuổi thọ' cho ĐBSCL

Ngày 9-5, Tổ chức quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) đã phát thông cáo về bài bình luận đăng trên tạp chí quốc tế Science vào ngày 6-5 với tiêu đề Cứu ĐBSCL khỏi nguy cơ bị nhấn chìm, có sự tham gia của chuyên gia từ các trường ĐH trên thế giới và WWF.

Ngư dân Campuchia khốn đốn vì sản lượng cá giảm mạnh

Một số chuyên gia cho rằng các dự án thủy điện, việc đào cát, phá rừng, chuyển đổi đất ngập nước và biến đổi khí hậu khiến sản lượng cá đánh bắt được giảm mạnh.

Lũ lụt ở Campuchia và nguy cơ từ việc lấp hồ lấy đất

Campuchia gần đây trải qua lũ lụt nghiêm trọng chưa từng có trong lịch sử. Các nhà khoa học nói việc này không chỉ do biến đổi khí hậu mà còn vì những dự án xây dựng.

Thủ tướng Hun Sen nêu nguyên nhân lũ lụt lịch sử, chuyên gia nhắc nỗi sợ lớn nhất Campuchia

Lũ từ sông Mekong và các nhánh của nó hàng năm làm Campuchia và các nước láng giềng phải sống trong ngập lụt. Nhưng trận lũ gần đây là trận lũ tồi tệ nhất trong nhiều năm qua.

SCMP: Người Việt tương thân tương ái trong bão lũ

Khi miền Trung kiên cường đối phó với bão lũ, người dân trên khắp cả nước chung tay giúp đỡ bà con ở những vùng bị ảnh hưởng vượt qua thời gian khó khăn này.

Tranh cãi nảy lửa đập Trung Quốc gây hạn ở hạ nguồn Mekong: Chỉ một điều đau xót tất cả đồng ý

Sông Mekong là nguồn sống của 60 triệu người. Con sông bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua các nước Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar và Việt Nam.

Nguy cơ biến mất một Mê Kông 'đã được biết tới hàng ngàn năm qua'

Từ khi những con đập lớn đầu tiên bắt đầu được đưa vào hoạt động năm 2012 thì dòng chảy hằng năm của sông Mê Kông đã bị kiểm soát. Nếu các quốc gia không chung tay bảo vệ thì lưu vực sông Mê Kông sẽ biến mất.

Bài 2: Những dòng sông không chở phù sa

Nhìn dòng nước trong veo, không đục màu phù sa như trước, ông Hai Tuấn - ngư dân cố cựu trên dòng sông Hậu chua chát: 'Nước trong kiểu này, sớm muộn gì tôi cũng chuyển nghề. Nước không có phù sa, cá, tôm ít về, nghề câu của tôi sắp bị giải nghệ'. Những năm gần đây, trong khi nước sông Tiền, sông Hậu không còn chở nặng phù sa thì các dòng sông cung cấp nước ngọt cho người dân lại chuyển sang chở dòng… nước mặn, xâm hại vùng cây trái trù phú miền Tây Nam bộ.

Con người tàn phá sông Mê Kông gây ra thảm họa sinh thái cực kỳ nghiêm trọng

Sông Mê Kông đang vật vã bởi sự tấn công của biến đổi khí hậu, khai thác cát, cùng với việc xây dựng đập sông không ngừng. Tất cả những điều ấy đã tạo nên một trận hạn hán được xem là tồi tệ nhất ghi nhận trong hơn 100 năm qua vào tháng 7 vừa rồi.

Thời điểm phá hủy hệ sinh thái sông Mekong sẽ tới nhanh hơn

Các nhà nghiên cứu cảnh báo, mực nước sông Mekong đã xuống thấp nhất trong vòng 100 năm qua và mùa mưa có thể sẽ không đủ để cứu vãn tình thế khi các đập thủy điện trên sông Mekong hoàn tất và đi vào vận hành.