'Thiên thần' TikTok mang hai dòng máu Úc Việt đốn tim hàng ngàn cư dân mạng

Thời gian gần đây, nhắc đến dàn mỹ nhân TikTok không thể không kể đến nét đẹp trong trẻo tựa sương mai của cô nàng O'sullivan Xuân Mai. Sau khi đăng tải video của bản thân lên TikTok cô đã nhận được không ít cơn mưa lời khen từ cư dân mạng dành cho nhan sắc gây đốn tim của mình. Xuân Mai là con lai mang hai dòng máu Úc – Việt Nam, hiện tại cô đang sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh và có thành tích học tập đáng ngưỡng mộ.

Nơi ở của những người đứng đầu quốc gia

Nơi sinh sống và làm việc của lãnh đạo các nước trên thế giới có thể là ngôi nhà khiêm tốn tới những cung điện ấn tượng.

Thế nào là tốt hơn?

Chúng ta nên ngưỡng mộ ai hơn: một đầu bếp nổi tiếng toàn cầu được trao sao Michelin với đội ngũ giúp việc hùng hậu và phong cách hào hoa, hơn là một nghệ nhân đứng bếp tài ba vô song, nhưng khắc kỷ, thầm lặng và cô đơn?

'Lối sống tối giản thời công nghệ số'

Đó là tiêu đề cuốn sách giúp độc giả tiếp cận phương pháp sử dụng công nghệ để có cuộc sống hạnh phúc.

Phát hiện tượng bán thân Hoàng đế La Mã Marcus Aurelius hiếm có, nhiều cổ vật quý giá

Trong quá trình làm việc tại Đền Kom Ombo ở Aswan, thành phố miền Nam Ai Cập, nhằm bảo vệ ngôi đền này tránh bị ngập do nguồn nước ngầm, các nhà khảo cổ Ai Cập đã tình cờ tìm thấy tượng bán thân của Hoàng đế La Mã Marcus Aurelius.

Cái chết đầy đau đớn của hoàng đế La Mã vì bị làm phản

Hoàng đế La Mã Commodus được biết đến với kiểu cai trị tàn bạo và đẫm máu. Sự lạm quyền của Commodus khiến người dân phẫn nộ. Chính những hành động ngang ngược khiến Commodus chết trong đau đớn.

Những võ sĩ có cú đá knock-out trong một giây

Marcus Aurelius gây ấn tượng khi đá xoay 2 vòng liên tiếp để hạ gục đối thủ.

Sự hồi sinh sau đại dịch đậu mùa của đế quốc La Mã

Khoảng năm 165 sau Công Nguyên, thành phố Hierapolis thuộc tiểu Á đã dựng lên một pho tượng của nam thần Apollo Alexikakos (Ác thần Averter) nhằm giúp cho dân chúng có thể thoát khỏi một căn bệnh đại dịch mới khủng khiếp với các triệu chứng kinh dị không sao kể xiết. Trận đại dịch này xem ra có phần còn hiểm ác hơn COVID-19 hiện tại, nhưng đế quốc La Mã vẫn tồn tại. Vì sao La Mã lại có thể vượt qua đại dịch bệnh một cách thần kỳ.

Đại dịch Antonine - Khởi đầu cho sự kết thúc của Đế chế La Mã

Khoảng năm 166 sau Công nguyên, Đế chế La Mã đang ở đỉnh cao quyền lực. Các đội quân La Mã càn quét khắp nơi, dưới sự chỉ huy của Hoàng đế Lucius Verrus, đã trở về Rome sau khi đánh bại kẻ thù Parthia ở biên giới phía Đông của Đế chế La Mã.

Tại sao ta cần chủ nghĩa khắc kỷ để sống vui khỏe?

Trong những hoàn cảnh gian khó và bất thường của đời sống, như dịch bệnh hoặc kinh tế ảm đạm, việc giữ cho mình được thanh thản và cân bằng là rất cần thiết.

Những đại dịch khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại trước Covid-19

Nhiều đại dịch trong quá khứ càn quét khắp địa cầu, cướp đi hàng triệu sinh mạng.