Phía Ukraine cho biết lý do tấn công tỉnh Kursk của Nga là nhằm ngăn Moscow dồn quân về mặt trận Donbass (miền Đông Ukraine), trong khi ông Biden nói hành động của Kiev tạo thế 'tiến thoái lưỡng nan' cho Moscow.
Chính phủ Anh không cấp phép cho Ukraine sử dụng tên lửa hành trình tầm xa Storm Shadow của nước này trong cuộc tấn công vào khu vực Kursk của Nga, tờ The Telegraph ngày 13-8, trích dẫn một nguồn tin giấu tên cho biết.
Ukraine kêu gọi Mexico bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin nếu ông đến dự lễ tuyên thệ nhậm chức của tân lãnh đạo quốc gia Bắc Mỹ.
Hãng tin Sputnik của Nga đưa tin một số nghị sĩ Đức tán thành ý tưởng đặt các đơn vị phòng không ở bên kia biên giới, trong lãnh thổ của NATO, để bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine.
Trang tin Frankfurter Allgemeine Zeitung (FAZ) của Đức cho biết các nhà lập pháp từ cả liên minh cầm quyền và phe đối lập nước này đều ủng hộ ý tưởng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) áp đặt vùng cấm bay ở miền Tây Ukraine trong bối cảnh xung đột với Nga vẫn đang diễn ra.
Anh đã đề nghị Đức chuyển tên lửa Taurus cho họ để họ có thể chuyển thêm tên lửa Storm Shadow sang Ukraine. Đức được cho là đang cân nhắc đề nghị này.
Nhiều phi công nghỉ hưu thuộc lực lượng không quân Đức đã mang kỹ năng của họ đến Trung Quốc và Bộ trưởng Bộ quốc phòng Đức muốn ngừng hiện tượng này.
Quan chức Ukraine cảnh báo tổ hợp công nghiệp quân sự của Nga đang chuẩn bị sản xuất hàng loạt tên lửa hành trình chiến thuật mới Kh-50, với khả năng tấn công các hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot do Mỹ cung cấp.
Quân đội Đức thông báo sẽ chuyển thêm 4 tổ hợp 'Hoàng đế pháo binh' Pzh 2000 cho Ukraine, bất chấp tình hình khó khăn về khí tài trong nước.
10 trong tổng số 15 khẩu pháo tự hành PzH 2000 được Đức viện trợ cho Kiev đã bị hỏng vì sử dụng quá nhiều, Nghị sĩ Đức Faber, người vừa thăm Ukraine đã cho biết điều này.
Hầu hết các pháo tự hành PzH 2000 được cung cấp cho Ukraine đều đã hỏng và cần phải sửa chữa, theo Marcus Faber – một quan chức quân đội Đức vừa có chuyến thăm Ukraine.
Theo nghị sĩ Đức Faber, chỉ có 5 trong 15 hệ thống pháo tự hành PzH 2000 được viện trợ cho Ukraine có thể hoạt động.
Một chính trị gia Đức vừa cho hay, chỉ có 5 trong tổng số 15 lựu pháo PzH 2000 do Đức sản xuất và được cung cấp cho Ukraine là vẫn còn hoạt động được tại quốc gia Đông Âu này. Số còn lại trong tình trạng hỏng hóc.
Hai bên tiếp tục lời qua tiếng lại vụ pháo kích nhà máy điện hạt nhân Zaporizhia; Phần lớn xe tăng Đức ở Ukraine đều bị hỏng; Hai nước châu Âu định kìm chân Nga ở Vịnh Phần Lan, ngăn Moscow vào Biển Baltic.
Đức và Slovenia đã đồng ý về một thỏa thuận, theo đó Ukraine có thể nhận xe tăng do Liên Xô sản xuất, theo RT.
Lần đầu tiên kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine, Mỹ bắt đầu cung cấp cho Ukraine các loại vũ khí hạng nặng hơn, mặc dù vài tuần trước, chính quyền Tổng thống Biden vẫn coi đây là động thái có nhiều rủi ro leo thang căng thẳng với Moscow.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 13/4.
Liên minh cầm quyền tại Đức, gồm đảng Dân chủ Xã hội, đảng Xanh và đảng Dân chủ Tự do đã đồng ý cung cấp vũ khí hạng nặng cho Ukraine.
Rheinmetall, một trong những nhà sản xuất vũ khí hàng đầu của Đức, cho biết công ty này sẵn sàng gửi xe tăng Leopard-1 tới Ukraine trong vòng 6 tuần tới.