Các nhà ngoại giao của Mỹ và Trung Quốc gặp nhau tại thủ đô Bắc Kinh, bàn về các tranh chấp ở Biển Đông và biển Hoa Đông trước thềm cuộc gặp dự kiến giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch TQ Tập Cận Bình.
Mỹ vừa bổ nhiệm nhà ngoại giao kỳ cựu Mark Lambert cho vị trí phó trợ lý ngoại trưởng phụ trách vấn đề Trung Quốc và Đài Loan.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 2/6 cho hay các nhà ngoại giao cấp cao của Mỹ, Mông Cổ và Hàn Quốc đã tổ chức cuộc họp ba bên đầu tiên trong tuần này để thảo luận về sự phát triển nhanh chóng các năng lực hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên.
Mỹ, Nhật Bản và Mông Cổ kêu gọi Triều Tiên tiến hành đối thoại liên quan đến chương trình hạt nhân và tên lửa của nước này trong bối cảnh mối quan ngại gia tăng về khả năng Bình Nhưỡng tiến hành vụ thử hạt nhân thứ bảy.
Ngày 26/5, hãng thông tấn Triều Tiên (KCNA) đưa tin, nước này ghi nhận hơn 105.000 ca mới mắc Covid-19, trong khi không có ca tử vong trong ngày thứ 3 liên tiếp.
Tổng thống Mỹ Joe Biden chuẩn bị có chuyến thăm đầu tiên tới châu Á trên cương vị người đứng đầu Nhà Trắng. Thành công hay thất bại của chuyến thăm sẽ phụ thuộc vào việc liệu ông Biden có thể vượt qua 5 thách thức lớn hay không.
Triều Tiên vừa phóng 2 tên lửa đạn đạo xuống vùng biển phía Đông bán đảo Triều Tiên, quân đội Hàn Quốc hôm nay cho biết.
Tối 21/1, tại thủ đô Washington DC, Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ đã tổ chức chương trình Xuân Quê hương mừng Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 bằng hình thức trực tuyến.
Hai bên đã thảo luận về các vấn đề ngoại giao và an ninh còn tồn đọng, trong đó có tiến triển trong việc triển khai thỏa thuận đạt được giữa Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Phó Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương Kin Moy ngày 28/9 cho biết Washington muốn tổ chức cuộc họp với Bình Nhưỡng để thảo luận bất cứ mối quan ngại nào của hai bên.
Bloomberg đưa tin, mâu thuẫn mới nhất giữa Mỹ và Trung Quốc bùng nổ trong tuần này tại Geneve, Thụy Sỹ khi các thành viên của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) bầu chọn tân giám đốc.
Nga được xem là đã thất bại trong nỗ lực làm trung gian đối thoại giữa Mỹ và Triều Tiên khiến triển vọng đàm phán phi hạt nhân hóa trở nên không rõ ràng.
Khối quân sự NATO lục đục vì tuyên bố lạ của Tổng thống Pháp, quan chức Mỹ-Triều gặp mặt bất ngờ ở thủ đô Moscow và những diễn biến không thuận chiều ở Syria... là những vấn đề quốc tế 'nóng' tuần qua.
Trong cuộc gặp với đại diện ngoại giao Mỹ ngày 9-11, đặc phái viên Hàn Quốc Lee Do-hoon chia sẻ quan ngại về việc các bên không thể hoàn tất Mỹ-Triều đàm phán trước hạn định mà Bình Nhưỡng đưa ra là cuối năm nay.
Một nhà ngoại giao cấp cao Triều Tiên cảnh báo, cơ hội đạt tiến triển trong đối thoại giữa nước này với Mỹ đang ngày càng nhỏ dần.
Cánh cửa bình thường hóa quan hệ giữa Triều Tiên và Mỹ đang ngày càng bị thu hẹp.
Quan chức Mỹ-Triều Tiên tiến hành cuộc gặp chớp nhoáng bên lề hội nghị về không phổ biến vũ khí hạt nhân do Nga đăng cai tại thủ đô Moscow, cho thấy cánh cửa đối thoại vẫn chưa bị đóng sập.
Ngày 7/11, đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên Mark Lambert và Vụ trưởng Vụ Bắc Mỹ thuộc Bộ Ngoại giao Triều Tiên Jo Chol-su đã có cuộc nói chuyện chớp nhoáng nhân dịp tham dự Hội nghị Không phổ biến hạt nhân tại thủ đô Moskva của Nga.
Đặc phái viên Mỹ đã có cuộc trò chuyện trong 5 phút với quan chức ngoại giao Triều Tiên trong buổi đón tiếp các đại biểu tham dự Hội nghị Không phổ biến Vũ khí Hạt nhân Moskva 2019 kéo dài 3 ngày.
Ngày 6/11, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, Đặc phái viên về vấn đề Triều Tiên Mark Lambert sẽ tới Moscow trong tuần này để gặp gỡ các quan chức Nga và thảo luận về những nỗ lực xóa bỏ chương trình vũ khí hạt nhân của Triều Tiên.
Jo Chol-su, Vụ trưởng Vụ Bắc Mỹ của Bộ Ngoại giao Triều Tiên, đã rời Bình Nhưỡng để tới tham gia Hội nghị không phổ biến Moscow (MNC) 2019.
Trên mạng xã hội Facebook, Đại sứ quán Nga tại Triều Tiên cho hay ông Jo Chol-su đã rời thủ đô Bình Nhưỡng để đi tham dự Hội nghị Không phổ biến vũ khí hạt nhân Moskva (MNC) 2019.
Các quan chức của hai nước Mỹ và Triều Tiên đã gặp nhau ở Thụy Điển hôm thứ Bảy, 5/10 với hy vọng phá vỡ cục diện bế tắc hiện nay giữa hai bên. Cuộc gặp diễn ra chỉ vài ngày sau khi Triều Tiên tiến hành vụ phóng thử tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm gây xôn xao dư luận quốc tế. Nhiều nhà quan sát xem các cuộc đàm phán mới là một động thái mở đầu cho một hội nghị thượng đỉnh Trump - Kim khác. Tuy nhiên sau khi kết thúc, hai bên đã đưa ra những tuyên bố trái ngược nhau về kết quả đàm phán.
Theo kế hoạch, hôm nay (5/10), Mỹ và Triều Tiên chính thức nối lại đàm phán hạt nhân ở cấp độ chuyên viên, tại Stockhom, Thụy Điển.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Đại sứ Hàn Quốc tại Mỹ Cho Yoon-je ngày 5/9 cho biết Hàn Quốc đang theo dõi sát cuộc đàm phán cấp chuyên viên Mỹ - Triều Tiên tại thủ đô Stockholm của Thụy Điển, trong khi vẫn duy trì liên lạc chặt chẽ với Mỹ để đạt được những tiến bộ có ý nghĩa trong các cuộc đàm phán hạt nhân lần này.
Mỹ và Triều Tiên dự kiến sẽ nối lại các cuộc đàm phán hạt nhân cấp chuyên viên trong ngày 5/10, sau cuộc tiếp xúc sơ bộ giữa hai bên trước đó một ngày.
Các quan chức Mỹ và Triều Tiên ngày 4-10 đã có cuộc tiếp xúc sơ bộ tại Stockholm, Thụy Điển ngay trước thềm cuộc đàm phán hạt nhân cấp chuyên viên chính thức diễn ra ngày 5-10, sau khi Bình Nhưỡng làm gia tăng căng thẳng bằng vụ phóng thử một tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm hôm 2-10.
Thời gian và địa điểm chính xác của cuộc gặp ngày 4/10 vẫn chưa được thông báo chính thức - một dấu hiệu cho thấy Washington và Bình Nhưỡng muốn tập trung vào đàm phán 'được ăn cả, ngã về không.'
Tổng thống Donald Trump cho biết Mỹ và Triều Tiên đã bắt đầu các cuộc đàm phán trực tiếp ở 'cấp độ cực cao' trước Hội nghị Thượng đỉnh giữa các nhà lãnh đạo hai nước dự kiến diễn ra mùa hè này.
Đặc phái viên về Triều Tiên chưa có người thay, quan chức phụ trách Đông Á chưa được phê chuẩn..., Mỹ đang lâm vào cuộc khủng hoảng về nhân sự trước thềm cuộc gặp lịch sử.