Bị nhầm lẫn trong quan niệm sai lầm, Poxvirus là bệnh đặc hữu tại một số quốc gia Châu Phi nhưng cho đến gần đây cũng đã bắt đầu xuất hiện hiếm hoi ở Châu Âu và Mỹ. Bệnh đậu mùa khỉ thực sự nguy hiểm ra sao, và cách phòng tránh thế nào? Tác giả bài viết: Simar Bajaj, sinh viên tại Đại học Harvard chuyên nghiên cứu về lịch sử khoa học, và cũng đồng thời còn là một thành viên nghiên cứu tại Bệnh viện đa khoa Massachusetts và trường Y Đại học Stanford kể một câu chuyện lạ kỳ xoay quanh căn bệnh hiếm gặp này.
Số ca mắc mới Covid-19 tại Pháp đang có dấu hiệu tăng trở lại trong gần một tuần qua và được dự báo có thể bùng phát vào mùa Hè này.
Các quan chức y tế toàn cầu gióng lên hồi chuông cảnh báo về số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đang gia tăng ở châu Âu và các nơi khác trên thế giới.
Quan chức y tế toàn cầu đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về đậu mùa khỉ - một loại bệnh truyền nhiễm virus phổ biến ở Tây và Trung Phi - xuất hiện tại châu Âu và nhiều nơi khác.
Biến thể Omicron vẫn làm tăng mạnh số ca lây nhiễm tại Pháp. Tuy nhiên, đã có những tín hiệu lạc quan về mức độ nguy hiểm của dịch bệnh đang giảm dần khi số bệnh nhân phải điều trị đặc biệt, lưu trú trú trong viện hay tỷ lệ lây nhiễm đang có chiều hướng giảm dần trong những ngày gần đây.
Biến thể Omicron sẽ lan ra toàn châu Âu sớm hơn dự kiến và thay thế dần biến thể Delta trong những tuần đầu tiên năm 2022. Đây là nhận định của giới khoa học Pháp và lo ngại biến thể Omicron sẽ gây ra làn sóng COVID-19 thứ 6 tại Pháp khi mà làn sóng thứ 5 còn chưa kết thúc.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 451.014 trường hợp mắc COVID-19 và 4.636 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 270,8 triệu ca, trong đó trên 5,3 triệu người không qua khỏi.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến gần 22h ngày 13/12 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận 270.597.750 ca nhiễm SARS-CoV-2, trong đó có 5.325.060 người không thể qua khỏ. Số bệnh nhân bình phục đã lên tới hơn 243,35 triệu người.
Trong bối cảnh Giáng sinh đang đến gần, ngày 12/12, Chính phủ Cuba đã siết chặt các biện pháp nhằm ngăn chặn sự lây lan của virus SARS-CoV-2.
Chính phủ Pháp ước tính cuộc khủng hoảng dịch bệnh trong năm 2020 đã gây thiệt hại hơn 160 tỷ euro cho ngân sách nhà nước. Pháp tiếp tục đối mặt đợt dịch thứ ba đang lây lan rất mạnh với gần 39 nghìn ca nhiễm vào ngày 17-3, mức cao nhất kể từ tháng 11-2020.
Một giám đốc bệnh viện tại Paris cho biết mọi người dân Pháp không nên chủ quan khi đại dịch COVID-19 tại thành phố này vẫn chưa được kiểm soát.
Ngày 25/10, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo sự gia tăng đột biến số ca mắc COVID-19 tại nhiều khu vực trên thế giới đang đe dọa khả năng chịu đựng của hệ thống y tế trong việc đối phó với làn sóng dịch thứ hai.
Châu Âu phải đối mặt với cuộc chiến chống dịch Covid-19 kéo dài, ít nhất là cho đến giữa năm 2021. Chính phủ các nước lo lắng thắt chặt các quy định phòng ngừa để hạn chế dịch bệnh một lần nữa gia tăng khắp châu lục.
Ngày 23/10, Phó Tổng thống Colombia Marta Lucia Ramirez thông báo bà đã mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 sau khi có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-Cov-2.
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, số ca mắc COVID-19 tại Pháp đã vượt ngưỡng một triệu người vào ngày 23/10 kể từ khi dịch bệnh xuất hiện vào cuối tháng 1/2020. Một kỷ lục mới được ghi nhận trong 24 giờ qua với 42.032 trường hợp dương tính với virus SARS-CoV-2, đưa tổng số lên 1.041.075 bệnh nhân. Tỷ lệ dương tính trên số lần xét nghiệm tiếp tục tăng, lên 15,1% so với 14,3% một ngày trước đó và chỉ 4,5% vào đầu tháng 9.
Chuyên gia dịch tễ học Arnaud Fontanet nhận định đợt lạnh trong tháng 9 đã khiến virus nhanh chóng lây lan khắp châu Âu do mọi người có xu hướng ở trong các không gian kín nhiều hơn.
Ngày 23/10, cố vấn khoa học của Chính phủ Pháp Arnaud Fontanet cảnh báo virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang lây lan với tốc độ nhanh hơn so với đợt bùng phát đầu tiên vào mùa xuân năm nay.
Ngày 25-8, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron khẳng định rằng ưu tiên trước mắt của Pháp là dồn sức ngăn chặn nguy cơ tái bùng phát của dịch Covid-19. Như vậy, việc xem xét kế hoạch thúc đẩy kinh tế phải lùi lại cho tới tuần sau do số người nhiễm mới chưa có dấu hiệu giảm mạnh
Mang tên 'Covisan', hệ thống này dành cho bệnh nhân có tình trạng sức khỏe ổn định và chưa đến mức phải nhập viện.
Lực lượng cứu hỏa thành phố Paris, Pháp đã mất gần 3 tiếng đồng hồ để dập tắt ngọn lửa bao trùm một tòa nhà thuộc bệnh viện Henri Mondor ở Creteil, ngoại ô thủ đô Paris, Pháp đêm 21-8 (theo giờ địa phương).
Lực lượng cứu hỏa đã khống chế ngọn lửa bùng phát ở khu vực cư trú trong tổ hợp bệnh viện Henri Mondor và vụ việc khiến ít nhất một người thiệt mạng và tám người khác bị thương.
Giới chức Pháp ngày 22/8 cho biết một vụ hỏa hoạn đã xảy ra tại tổ hợp bệnh viện ở ngoại ô thủ đô Paris, khiến ít nhất 1 người thiệt mạng và 8 người khác bị thương.