Các nhà khảo cổ học đã phát hiện một hệ thống lịch âm dương cổ nhất thế giới tại Göbekli Tepe, Thổ Nhĩ Kỳ, có niên đại gần 13.000 năm.
Một nghiên cứu mới cho thấy những hình chạm khắc trên một cột đá lớn ở Thổ Nhĩ Kỳ cách đây gần 13.000 năm có thể là lịch mặt trời và mặt trăng lâu đời nhất thế giới. Và lịch này có thể được chạm khắc để đánh dấu một vụ va chạm thảm khốc của sao chổi.
Những hình chạm khắc trên một cột đá lớn ở Thổ Nhĩ Kỳ có niên đại khoảng 13.000 năm tuổi. Các chuyên gia cho hay đây là loại lịch Mặt trời và Mặt trăng cổ nhất thế giới từng phát hiện đến nay.
Nghiên cứu gợi ý rằng cuốn lịch được phát hiện tại di chỉ Gobekli Tepe (Thổ Nhĩ Kỳ) có niên đại khoảng 10.850 năm TCN.
Một nghiên cứu mới cho thấy những hình chạm khắc trên một cột đá lớn ở Thổ Nhĩ Kỳ cách đây gần 13.000 năm có thể là lịch mặt trời và mặt trăng lâu đời nhất thế giới. Và lịch này có thể được chạm khắc để đánh dấu một vụ va chạm thảm khốc của sao chổi.
Một số bức họa trong hang động lâu đời nhất trên thế giới đã cho thấy cách người cổ đại có kiến thức tương đối tiên tiến về thiên văn học.
Các chuyên gia tin rằng, một tác động vũ trụ tàn khốc tấn công Trái Đất 13.000 năm trước có thể đã tàn phá đến mức đưa loài người từ sống du mục thành những người định cư.
Các chuyên gia tin rằng, một tác động vũ trụ tàn khốc tấn công Trái đất 13.000 năm trước có thể đã tàn phá đến mức đưa loài người từ sống du mục thành những người định cư.
Một tác động của sao chổi tàn khốc trong quá khứ xa xôi của Trái đất có thể đã thay đổi vĩnh viễn nền văn minh nhân loại? Các nhà khoa học cho rằng một cụm mảnh vỡ của sao chổi có thể đã đập vào bề mặt Trái đất cách đây 13.000 năm, trong tác động thảm khốc nhất kể từ sự kiện Chicxulub giết chết những con khủng long lớn của Trái đất khoảng 66 triệu năm trước.
Theo các nhà khoa học, một vụ va chạm sao chổi đã tạo ra cuộc đại tuyệt chủng, giết chết hàng nghìn người, làm biến đổi hoàn toàn khí hậu trên Trái đất và khiến nhân loại trở về con số 0.