Bệnh viện điều trị bệnh nhân COVID-19 thuộc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, với công suất 500 giường bệnh, tiếp nhận và điều trị bệnh nhân nặng tầng 3, thuộc tháp điều trị 3 tầng của Bộ Y tế.
Được công bố khỏi Covid-19, anh T. vẫn không thể an tâm rời khỏi bệnh viện khi người cha già vẫn nguy kịch.
Ngay trong quá trình điều trị COVID-19, các bệnh nhân đã được kỹ thuật viên tập phục hồi chức năng trong tất cả các giai đoạn điều trị, kể cả khi đang thở máy trong phòng chăm sóc đặc biệt. Nhờ vậy, nhiều F0 phục hồi sức khỏe sớm.
TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Tiền Giang,… là những địa phương đang có nhiều bệnh nhân Covid-19 nặng nhất, cần huy động mọi nguồn lực để giảm tối đa số tử vong.
Đơn vị Hồi sức bệnh nhân Covid-19, Bệnh viện Dã chiến (BVDC) số 2 của tỉnh Tiền Giang và Bệnh viện Hữu Nghị (Hà Nội tăng cường hỗ trợ Tiền Giang) vừa tổ chức trao giấy đủ điều kiện xuất viện cho 2 bệnh nhân (BN) Covid-19 từng diễn tiến nặng và nguy kịch đã được chữa khỏi bệnh.
Theo thông tin từ Bộ Y tế, hơn 50% số ca mắc mới trong ngày 23/9 được phát hiện tại cộng đồng.
Nhập viện trong tình trạng nguy kịch, hôn mê sâu, tiên lượng xấu do tình trạng xơ phổi biến chứng ARDS, bệnh nhân B.P.L (40 tuổi, ở Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh) là trường hợp hiếm hoi được thoát chết và cứu sống ngoạn mục.
Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm tăng cao so với ngày trước đó là Bình Dương, Đồng Nai, An Giang.
Sản phụ mắc Covid-19 nặng, điều trị bằng kỹ thuật ECMO đầu tiên của Đồng Nai đã được xuất viện sau 17 ngày.
Sản phụ mắc COVID-19 nặng, điều trị bằng kỹ thuật ECMO đầu tiên của Đồng Nai đã được các y bác sỹ của Trung tâm Hồi sức Tích cực người bệnh COVID-19 thuộc Bệnh viện Phổi Trung ương tại Đồng Nai giành lại sự sống một cách ngoạn mục và được xuất viện vào đúng dịp Trung thu.
Sáu người trong gia đình Trường vào Bệnh viện dã chiến số 4 điều trị Covid-19. Được chứng kiến bác sĩ cấp cứu cho mẹ lúc bà chuyển nặng, anh rất xúc động và biết ơn.
TP.HCM đang triển khai mô hình chăm sóc F0 tại cộng đồng, bước đầu đã có những kết quả khả quan tại quận 10 và 8.
Một ngày sau khi nhập Bệnh viện Hồi sức COVID-19, nữ bệnh nhân 60 tuổi được phát hiện tắc động mạch chân trái, các bác sĩ đã phối hợp phẫu thuật khẩn trong đêm để cứu chân cho bệnh nhân.
Dù đang căng sức ngày đêm nhưng những chiến binh giữa vòng vây F0 hầu như không nghĩ đến bản thân, mà dồn tâm trí chăm sóc cho người bệnh
Còn trẻ, nhưng có thể trạng béo phì, vì vậy khi mắc Covid-19 anh C. nhanh chuyển nặng, phải thở máy, lọc máu liên tục. Sau gần một tháng điều trị, anh được xuất viện.
Bệnh nhân Covid-19 này trong quá trình chăm sóc phải từ 2-3 điều dưỡng, hộ lý mới xoay trở được do mắc bệnh béo phì. Đây là bệnh nhân thứ 500 được điều trị tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định.
Ngày 17/9, BV Nhân dân Gia Định cho biết đơn vị này đã hoàn tất thủ tục xuất viện cho bệnh nhân COVID-19 thứ 500. Điều đặc biệt đây là bệnh nhân suy hô hấp nặng (ARDS), cân nặng hơn 100 kg nên được can thiệp các biện pháp điều trị chuyên sâu (CRRT - lọc máu liên tục).
Bác sĩ Bùi Thị Kim Kha, đang công tác tại Bệnh viện dã chiến số 3, TP.HCM chia sẻ câu chuyện người cha già ngất lịm khi thấy con qua đời.
Những bước chân vội vã, giao tiếp chỉ qua những động tác, cử chỉ, nhưng mỗi bác sĩ ở đây muôn người như một họ hiểu nhau đến tận tâm can. Mỗi khi nghe tiếng chuông báo động từ monitor theo dõi dấu hiệu sinh tồn của người bệnh vang lên, họ lập tức có mặt tại giường để hỗ trợ bệnh nhân COVID-19.
Bệnh viện Nhân dân Gia Định đã điều trị khỏi và cho xuất viện 500 bệnh nhân COVID-19.
Sau 2-3 tuần, ba người lớn tuổi đã được chữa khỏi dù có nhiều bệnh nền, nhập viện ở tình trạng nguy hiểm.
Theo BS Trương Hữu Khanh, người mới mắc COVID-19 đã có đủ kháng thể bảo vệ ít nhất trong sáu tháng đầu, thậm chí có thể kéo dài suốt đời, không cần phải tiêm vaccine vì cơ thể đã có kháng thể bảo vệ. Việc tiêm vaccine cho những đối tượng này sẽ gây lãng phí.
Ngày 13-9, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến tập huấn triển khai đề án tăng cường khả năng cung ứng, sử dụng oxy y tế cho các cơ sở điều trị bệnh nhân Covid-19 với hơn 1.000 điểm cầu tại 63 tỉnh, thành phố.
Rà soát thực trạng, đánh giá khả năng sản xuất, cung cấp điều phối ô-xy, thực hiện phương châm '4 tại chỗ', chủ động chuẩn bị, sẵn sàng và kịp thời đáp ứng về ô-xy y tế trong cấp cứu, điều trị Covid-19 là những giải pháp Bộ Y tế yêu cầu để không thiếu hụt ô-xy y tế trong điều trị.
Lãnh đạo Bộ Y tế đã đưa ra 4 nhóm giải pháp cho các tỉnh, thành phố nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh trong trường hợp bệnh nhân mắc COVID-19 gia tăng.
Sau 20 ngày phải duy trì sự sống nhờ hệ thống ECMO, chị C. mở mắt nhìn bác sĩ, miệng cười thật tươi.
Đang nằm thở oxy qua mask, nhìn thấy hình con trai trong tấm thiệp bác sĩ mang đến tặng, chị Trang ngồi ngay dậy, một tay giữ mặt nạ, một tay cầm ảnh con, mắt nhìn say sưa. .
Bệnh nhi 14 tuổi nặng đến 100 kg, mắc COVID-19 từ chỗ diễn tiến nặng, nguy kịch nay đã có những chuyển biến tốt, sắp được xuất viện.
Tình trạng bệnh nặng, bất đồng ngôn ngữ khiến y bác sĩ đối mặt với rất nhiều khó khăn. Bằng sự động viên ân cần và chăm sóc chu đáo, nhiều bệnh nhân quốc tịch nước ngoài đã vượt qua cửa tử, bình phục sức khỏe.
Cả gia đình 4 người đều nhiễm Covid-19, trong đó có 2 người lớn tuổi, nhiều bệnh nền. Những ngày tháng 8 trong bệnh viện dã chiến điều trị Covid-19 của họ mãi mãi là ký ức không thể nào quên. May mắn là cả 4 người đều chiến thắng SARS-CoV-2, trở về đoàn tụ. Họ gọi đó là cuộc chiến sinh tử với nhiều cung bậc cảm xúc, từ hoang mang, lo lắng, sợ hãi đến vỡ òa hạnh phúc…
Dù đã khỏi Covid-19 nhưng chân tay của chị Tuyền yếu hơn. Ngày xuất viện, chị phải ngồi xe lăn để về nhà tiếp tục cách ly và tập vật lý trị liệu.
Ngày 8/9, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã có tờ trình gửi UBND TP Hồ Chí Minh về việc đề nghị xây dựng, đảm bảo nguồn cung và chất lượng oxy phục vụ điều trị cho người bệnh mắc COVID-19 trên địa bàn.
TP.HCM ghi nhận 14.800 trẻ mắc Covid-19, trong đó có hơn 2.800 trẻ đang điều trị, 13 ca tử vong, còn lại đã khỏi bệnh.