Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi từng nói rằng, ông muốn quốc gia Nam Á trở thành nền kinh tế trị giá 5.000 tỷ USD vào năm 2025. Hiện tại, các chuyên gia tài chính trên khắp thế giới đang chú ý đến sự phát triển của đất nước này.
Giới tài chính toàn cầu đang đặc biệt quan tâm tới quốc gia Nam Á mà Thủ tướng Narendra Modi tham vọng đưa trở thành nền kinh tế 5 nghìn tỷ USD vào năm 2025...
'Bóng ma' giảm phát rình rập, lực lượng lao động suy giảm và già hóa. Bất động sản suy sụp với khối nợ lớn và người tiêu dùng hạn chế chi tiêu. Những diễn biến này ở nền kinh tế Trung Quốc hiện tại rất giống với Nhật Bản ở thời kỳ đầu của 'thập niên mất mát', thuật ngữ đề cập đến thời kỳ đình trệ kinh tế kéo dài của Nhật Bản suốt thập niên 1990 sau khi bong bóng bất động sản bùng vỡ vào những năm 1990-1991.
Khi Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, giới chuyên gia đã hạ thấp kỳ vọng của họ về việc nước này sẽ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuối thập kỷ.
Tăng trưởng giảm tốc mạnh của Trung Quốc năm qua đã khiến nhiều chuyên gia suy nghĩ lại về khả năng nước này vượt qua Mỹ thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuối thập kỷ này. Một số thậm chí nghi ngờ khả năng Trung Quốc làm được điều này trong tương lai....
Các nhà đầu tư nước ngoài đang đổ xô vào thị trường Trung Quốc vào đầu năm 2022 vì xem đây là nơi trú ẩn của các vấn đề lạm phát, tăng trưởng và đại dịch đang hoành hành ở hầu hết các thị trường khác.
Giao dịch cổ phiếu của nhà phát triển bất động sản khổng lồ Trung Quốc, Kaisa đã bị tạm dừng vào thứ Tư lần thứ hai trong hai tháng.
Nếu Evergrande - tập đoàn địa ốc khổng lồ tại Trung Quốc - sụp đổ, hàng triệu khách hàng và nhà đầu tư sẽ thiệt hại nặng. Thị trường tài chính và nền kinh tế cũng chao đảo theo.
Việc vay tiền ồ ạt và lỗ hổng quản trị đã đẩy China Evergrande - công ty bất động sản khổng lồ tại Trung Quốc - vào cuộc khủng hoảng nợ chưa từng có.
Giới quan sát nhận định nhiều khả năng nền kinh tế Trung Quốc sẽ suy thoái trong quý I năm nay. Đây sẽ là lần đầu tiên kể từ năm 1976 Trung Quốc tăng trưởng âm.
Bất chấp những bất ổn của kinh tế thế giới do thương chiến Mỹ-Trung, căng thẳng Nhật-Hàn và các cuộc biểu tình ở Pháp, Hồng Kông, Việt Nam vẫn giữ vững tăng trưởng và được nhiều chuyên gia, tổ chức nước ngoài nhìn nhận là ngôi sao đang lên của khu vực và thế giới.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang có dấu hiệu dịu lại, các nhà quản lý quỹ thấy nhiều lý do hơn để đầu tư tiền của họ vào các thị trường mới nổi.