Ngày 15/12, Mỹ công bố các biện pháp trừng phạt 4 công ty sản xuất thuốc giảm đau của Trung Quốc.
Bộ Tài chính Mỹ sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt với 4 công ty hóa chất Trung Quốc và một cá nhân nhằm tạo điều kiện cho hoạt động kiểm soát các tổ chức và cá nhân buôn bán dược phẩm.
Chuỗi nhà thuốc CVS Heath Corp và Walmart Inc tại Mỹ đã bị cáo buộc góp phần gây ra vấn nạn lạm dụng thuốc giảm đau opioid tại nước này khi không có biện pháp ngăn chặn việc bán những loại thuốc này trên chợ đen.
Ba nhà phân phối dược phẩm và tập đoàn Johnson & Johnson (J&J) của Mỹ sẽ tiếp tục thúc đẩy thỏa thuận dàn xếp trị giá 26 tỷ USD để giải quyết cáo buộc liên quan cuộc khủng hoảng thuốc giảm đau opioid.
Nhiều bang của Mỹ như Georgia, New Mexico, Oklahoma... hiện không nhất trí hoàn toàn với thỏa thuận dàn xếp trị giá 26 tỷ USD với 3 hãng phân phối dược phẩm và công ty Johnson & Johnson.
Có ít nhất sáu bang ở Mỹ đã không nhất trí hoàn toàn với thỏa thuận giàn xếp được đề xuất có giá trị 26 tỷ USD với ba nhà phân phối dược phẩm và công ty Johnson & Johnson (J&J).
Theo đề xuất dàn xếp, các nhà phân phối thuốc bao gồm McKesson Corp, Cardinal Health Inc và AmerisourceBergen Corp dự kiến sẽ trả tổng cộng 21 tỷ USD, trong khi Johnson & Johnson sẽ trả 5 tỷ USD.
Mua nhiều và không sử dụng đến cũng rất nhiều, song tính đến thời điểm hiện tại, Mỹ vẫn chưa chia sẻ bất kỳ liều vaccine ngừa COVID-19 nào cho các nước còn lại của thế giới.
Theo luật sư của bên nguyên đơn Fidelma Fitzpatrick, bằng chứng sẽ cho thấy tất cả các hãng dược trên đều biết điều gì sẽ xảy ra, rằng các loại thuốc giảm đau của họ sẽ gây nghiện.
Bộ Tư pháp Mỹ đã kiện Walmart Inc, cáo buộc tập đoàn này đã làm gia tăng cuộc khủng hoảng thuốc giảm đau, bỏ qua các dấu hiệu cảnh báo từ các dược sỹ và chấp nhận hàng nghìn đơn thuốc trái phép.
Cầu hàng không được chính phủ Mỹ hợp tác với các công ty tư nhân lập ra nhằm chuyển vật tư y tế nhanh nhất từ Trung Quốc để chống Covid-19.
Một máy bay chở trang thiết bị, vật tư y tế cần thiết từ Trung Quốc đã tới New York (Mỹ) trong ngày 29/3.
Đây là chuyến bay đầu tiên trong 'Dự án cầu hàng không' vận chuyển thiết bị vật tư y tế cần thiết về Mỹ trong 30 ngày tới nhằm giúp ứng phó với cuộc chiến chống dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp.