Số liệu tổng hợp từ 187 nước cho thấy số người tử vong do căn bệnh viêm gan virus tăng lên 1,3 triệu người trong năm 2022 so với mức 1,1 triệu của năm 2019.
Nhân Ngày Thế giới phòng, chống AIDS (1/12), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang cùng các đối tác quốc tế công nhận sự linh hoạt, cống hiến và đổi mới sáng tạo của các nhà lãnh đạo và các tổ chức cộng đồng trong hoạt động ứng phó với HIV, theo trang web của WHO.
Nhân Ngày Thế giới Phòng chống AIDS 1/12, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cùng các đối tác quốc tế ghi nhận khả năng cống hiến và đổi mới của các nhà lãnh đạo và tổ chức cộng đồng trong việc ứng phó với dịch HIV.
Các bệnh lây truyền qua đường tình dục đang gia tăng, WHO kêu gọi các quốc gia tiếp cận tốt hơn với các dịch vụ xét nghiệm và chẩn đoán…
Một số hướng dẫn khoa học và quy phạm mới về HIV đã được WHO đưa ra tại Hội nghị khoa học về HIV của Hiệp hội Chuyên gia quốc tế về HIV/AIDS (International AIDS Society - IAS) lần thứ 12 diễn ra tại Australia mới đây.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây đã công bố hướng dẫn khoa học và quy phạm mới về virus HIV tại hội nghị khoa học về HIV của Hiệp hội Chuyên gia quốc tế về HIV/AIDS (International AIDS Society - IAS).
Nghiên cứu cho biết nếu mắc bệnh đậu mùa khỉ, người nhiễm HIV sẽ hình thành các vết loét lớn khắp cơ thể và có nguy cơ tử vong lên đến 15%.
Tính đến thời điểm hiện tại, số người mắc bệnh đậu mùa khỉ trên thế giới đã vượt qua mốc 25.000 ca, được ghi nhận tại hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, với ít nhất 10 ca tử vong. Nhanh chóng triển khai tiêm vaccine phòng bệnh đang là biện pháp hiệu quả được các chuyên gia y tế khuyến cáo.
Hướng dẫn mới của WHO khuyến cáo các quốc gia cung cấp cabotegravir tác dụng kéo dài như một phần của phương pháp tiếp cận toàn diện để phòng chống HIV.
Các cơ quan y tế cảnh báo không nên lặp lại tình trạng phân phối không đồng đều vaccine đậu mùa - loại vacicne được chứng minh là có khả năng bảo vệ trước bệnh đậu mùa khỉ - như đã từng xảy ra khi đại dịch COVID-19 bùng phát.
Hội nghị quốc tế về phòng-chống HIV/AIDS năm 2022 diễn ra từ 29-7 đến ngày 2-8 tại TP. Montreal (Canada) thu hút hơn 9.000 đại biểu đến từ khắp nơi trên thế giới và 2.000 đại biểu đăng ký tham gia trực tuyến. Các nhà khoa học và hoạt động xã hội tham dự hội nghị đã kêu gọi các chính phủ trên thế giới tăng cường nguồn lực để xử lý đợt bùng phát dịch đậu mùa khỉ.
Ngày 23/7, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu. Trong khi đó, theo chuyên gia sức khỏe cộng đồng Keletso Makofane, phản ứng toàn cầu trước dịch bệnh đậu mùa khỉ là 'tồi tệ hơn phản ứng ban đầu với HIV'.