Bất chấp đợt lạnh khủng khiếp kéo dài hơn 10 ngày tại nhiều quốc gia châu Á kể từ ngày 15/1/2023 khiến ít nhất 152 người chết; trong một thông báo ngày 29/1, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vẫn cho rằng trong năm nay nhiệt độ toàn cầu sẽ nóng hơn.
Bài báo của The Sun của Vương quốc Anh gợi ý rằng với nhiệt độ trung bình là 19 độ C, Ai Cập là 'một nơi tuyệt vời để tận hưởng ánh nắng mặt trời trong mùa Đông.'
Các nhà khoa học nhận định, với sự gia tăng về phát thải khí nhà kính toàn cầu, có khả năng năm 2023 sẽ là một năm nóng kỷ lục. Nhiệt độ trung bình được dự đoán sẽ cao hơn khoảng 1,2 độ C so với năm 2022.
Nhiều nước từ Mỹ, Nhật, Hàn Quốc... đang đối mặt với đợt lạnh dị thường trong kỳ Giáng sinh 2023.
Năm 2023 được cho là một trong những năm nóng nhất được ghi nhận với nhiệt độ trung bình toàn cầu được dự báo cao hơn khoảng 1,2 độ C so với mức trước khi con người bắt đầu gây ra biến đổi khí hậu.
Sân bay Stansted của nước Anh đã dừng các chuyến bay do thời tiết xấu và băng tuyết bao trùm khắp đất nước, theo The Guardian.
Chính phủ Anh mở hàng nghìn địa điểm công cộng, sẵn sàng đón người dân đến tránh rét trong mùa đông này.
Người tiêu dùng Anh đã cắt giảm chi tiêu nhiều hơn so với hầu hết các quốc gia trong Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) khi phải đối mặt với cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt.
Tuyết rơi trên các vùng của Scotland gây ra một số gián đoạn và khiến nhiều trường học phải đóng cửa.
Theo khảo sát của JRF, hơn 3 triệu gia đình có thu nhập thấp ở Anh không đủ khả năng chi trả cho việc sưởi ấm khi nước Anh đang hứng chịu đợt không khí 'lạnh đến mức nguy hiểm' đến từ Bắc Cực.
Theo đánh giá mới của Paris Equity Check công bố ngày 6/12, các chính sách về khí hậu của hầu hết các quốc gia giàu có và nhiều nền kinh tế mới nổi có phát thải cao có thể khiến nhiệt độ toàn cầu vượt quá mức tăng 1,5 độ C.
Tuy là một hiện tượng tự nhiên phức tạp và hiếm gặp, đã không ít lần mây thấu kính xuất hiện và được ghi lại trên khắp thế giới.
Hiện tượng đám mây có hình dạng như 'đĩa bay' ở núi Bà Đen hóa ra là do các điều kiện này.
Đám mây có hình thù lạ, được gọi là mây thấu kính (Lenticular cloud), là một hiện tượng tự nhiên rất hiếm gặp.
Người Anh đang cắt giảm việc sử dụng năng lượng của họ trong mùa đông này bằng cách mua chăn, quần áo ấm và các thiết bị tiết kiệm năng lượng để đối phó với giá khí đốt và điện tăng cao.
Theo kết quả nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Science, các chuyên gia cảnh báo nếu nhiệt độ trên Trái đất tăng thêm 1,5 độ C thì thế giới sẽ 'biến dạng'. Nhiều khu vực trên thế giới sẽ thay đổi lớn về khung cảnh, địa hình.
'Chúng ta đang tiến gần đến mức tăng nhiệt độ toàn cầu thêm 3 độ C. Thế giới đã không nhận ra rằng tình trạng mất đa dạng sinh học và mất cân bằng hệ sinh thái sẽ ảnh hưởng đến sự sống trên trái đất'- Giáo sư Tommy Koh, nhà môi trường học và nhà ngoại giao kỳ cựu của Singapore, nhận xét khi mà nhiều quốc gia đang phải chịu đựng những trận mưa lũ hoặc hạn hán đều ở mức kỷ lục.
Cơ quan Khí tượng Anh (Met Office) ngày 1/9 công bố thống kê sơ bộ về nhiệt độ trung bình trong 3 tháng qua, theo đó vùng England vừa trải qua mùa Hè nóng kỷ lục với nhiệt độ lên tới 40 độ C.
Đợt nắng nóng và hạn hán tồi tệ nhất trong lịch sử đang diễn ra tại nhiều khu vực trên thế giới. Không những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, làm tê liệt nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, nắng nóng kỷ lục còn tiềm ẩn những tác động tiêu cực sâu rộng và lâu dài đối với kinh tế - xã hội toàn cầu.
Từ nay đến năm 2030, nắng nóng khắc nghiệt sẽ là xu hướng chung tại châu Âu vào những mùa hè tới.
Anh đang trải qua các đợt nắng nóng gay gắt của mùa Hè, nhiệt độ cao kỷ lục và hạn hán đe dọa nguồn cung nước sạch.
Đây là các địa điểm thường xuyên có gió giật mạnh và xuất hiện những cơn gió có tốc độ cao nhất từng được ghi nhận.
Hàng loạt các vụ phun trào nhật hoa (CME) có thể kích hoạt một cơn bão địa từ mạnh trên Trái đất vào ngày 18.8, tạo ra các cực quang xa hơn về phía nam so với các vùng cực thông thường.
Ngày 12/8, Anh chính thức ban bố tình trạng hạn hán tại nhiều khu vực thuộc vùng England khi quy định hạn chế sử dụng nước được áp dụng đối với các hộ gia đình trong giai đoạn nắng nóng kéo dài.
Các nhân viên cứu hỏa khắp Châu Âu đã phải vật lộn để ngăn chặn trận cháy rừng quét qua một khu rừng thông lớn ở Pháp, trong khi người Đức và người Ba Lan phải đối mặt với một con sông 'chết' chảy qua giữa hai quốc gia.
Nhiệt độ tại Anh sẽ lên mức đỉnh 35 độ C trong ngày 12/8 và có thể lên tới 36 độ C ở nhiều nơi ngày 13/8 - đồng nghĩa dự báo có sẽ có nhiều người có nguy cơ gặp vấn đề về sức khỏe.
Mực nước ở các sông, hồ và hồ chứa trên khắp Tây Âu đang ở mức thấp, thậm chí khô cạn, trong bối cảnh hạn hán nghiêm trọng nhất trong nhiều thập kỷ đang gây căng thẳng cho nguồn cung cấp nước uống, cản trở vận tải đường sông và du lịch, đồng thời đe dọa năng suất cây trồng.
Ngày 9/8, Cơ quan khí tượng Anh (Met Office) đã nâng cảnh báo về tình trạng nắng nóng cực đoan lên gần mức cao nhất tại nhiều khu vực thuộc xứ England và xứ Wales.
Thời tiết nắng nóng và khô hạn kéo dài có khả năng đẩy nước Anh vào tình trạng hạn hán nghiêm trọng nhất trong nhiều năm qua. Ba công ty cấp nước của Anh phải thông báo lệnh cấm sử dụng vòi nước tưới cây nhằm tránh ảnh hưởng đến khoảng 2,4 triệu người ở vùng England và xứ Wales.
Thời tiết nắng nóng và khô hạn kéo dài có khả năng đẩy nước Anh vào tình trạng hạn hán nghiêm trọng nhất trong nhiều năm qua.
Thời tiết nắng nóng và khô hạn kéo dài có khả năng đẩy nước Anh vào tình trạng hạn hán nghiêm trọng nhất trong nhiều năm qua.
Các cơ quan khí tượng của Pháp và Anh ngày 1/8 cho biết tháng 7 vừa qua là tháng khô hạn nhất trong lịch sử buộc hai nước phải áp đặt cảnh báo nghiêm trọng.
Theo Tổ chức hợp tác quốc tế chuyên nghiên cứu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu World Weather Attribution (WWA), vào thời kỳ tiền công nghiệp, trước khi xảy ra tình trạng Trái Đất ấm lên, khả năng nắng nóng cực đoan xảy ra tại Anh thấp hơn rất nhiều và mức nhiệt độ tối đa chỉ khoảng 36 độ C.
Các nhà khí tượng học nhấn mạnh trong báo cáo rằng tốc độ tăng mực nước biển ở một số khu vực đã tăng hơn gấp đôi trong 3 thập kỷ qua so với tốc độ ghi nhận vào đầu những năm 1900.
Nhiệt độ kỷ lục thúc đẩy nhu cầu về điện, nhưng đồng thời cũng làm ảnh hưởng đến việc sản xuất điện từ năng lượng hạt nhân, thủy điện và than.
Các nhà dự báo thời tiết Anh cho biết tháng 8 sắp tới có thể xảy ra một đợt nắng nóng kỷ lục.
Việc bật điều hòa cả ngày giữa cái nắng nóng cao độ ở Vương quốc Anh lúc này có thể khiến các hộ gia đình phải 'đau ví'.
Theo dữ liệu của Viện Y tế Carlos III của Tây Ban Nha cho biết, tính chung cả 2 đợt, có tới 1.508 người đã tử vong trong mùa Hè này.
Bộ Y tế Tây Ban Nha cho biết 679 người thiệt mạng từ ngày 10-17/7 do đợt nắng nóng khủng khiếp đang tấn công nước này.
Nắng nóng gay gắt đang gây thêm sức ép cho hệ thống năng lượng châu Âu, khi nhu cầu lớn đẩy giá điện tăng cao và tạo nguy cơ thiếu hụt trầm trọng khí đốt trong mùa đông tới.
Nhiệt độ tại Anh ngày 19/7 đã phá kỷ lục khi đạt 40 độ C, trong khi hơn 100 triệu người Mỹ phải cảnh giác trước nhiệt độ có thể tăng cao trong tuần.
Châu Âu bước vào những ngày báo động đỏ khi phải đối mặt với đợt nắng nóng chưa từng có trong lịch sử. Một nghị sĩ Pháp đã mô tả thời tiết nắng nóng ở nước này hiện nay không khác gì 'địa ngục'.