Xu hướng lạm phát hạ nhiệt ở nền kinh tế lớn nhất thế giới ngày càng rõ ràng hơn, với chỉ số chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE) trong tháng 11 giảm so với tháng trước đó. Đây là lần đầu tiên chỉ số này giảm trên cơ sở hàng tháng kể từ 2020.
Đối với giới đầu tư ở Phố Wall, việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất trong năm 2024 không còn là vấn đề có hay không nữa, mà là lúc nào...
Một số chuyên gia có quan điểm thận trọng sau khi S&P 500 đã tăng gần 6% trong vòng 1 tháng trở lại đây...
Với chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 11 của Mỹ đúng như dự báo trước đó, các chuyên gia trong ngành tin rằng Fed sẽ giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp tháng này và bắt đầu cân nhắc khả năng cắt giảm trong năm tới…
Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) có thể đưa ra tất cả các lựa chọn về lãi suất tại cuộc họp tuần này, ngay cả khi dữ liệu lạm phát tiến triển đúng theo kế hoạch. Vào lúc 2 giờ chiều ngày thứ tư (13/12, giờ Mỹ), khi ông Jerome H. Powell - Chủ tịch FED phát biểu tại cuộc họp báo sau cuộc họp kết thúc, các nhà đầu tư và nhiều người Mỹ sẽ tập trung nhiều vào một câu hỏi: Khi nào FED sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất?
Câu hỏi lớn nhất đối với nền kinh tế Mỹ và thị trường tài chính trong năm 2024 không phải là liệu Fed có giảm lãi suất hay không, mà là Fed sẽ giảm lãi suất vì lý do gì...
Các nhà đầu tư đang tăng cường đặt cược vào khả năng các ngân hàng trung ương lớn sẽ cắt giảm lãi suất trong nửa đầu năm 2024, khi ngày càng có nhiều dấu hiệu cho thấy áp lực lạm phát đang hạ nhiệt nhanh chóng.
Các chỉ số của chứng khoán Mỹ diễn biến trái chiều phiên giao dịch ngày 23/10 trong bối cảnh nhà đầu tư vẫn lo ngại về đà tăng của lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ.
Dù lãi suất tăng nhanh và mạnh trong 18 tháng qua, nhưng nhiều ý kiến kỳ vọng, Mỹ có thể tránh được suy thoái kinh tế.
Trong khi lạm phát tiếp tục đi xuống trong tháng 7, các nhà kinh tế dự đoán trong những tháng tới giá năng lượng và lương thực tăng cao, ảnh hưởng đến nỗ lực ghìm cương lạm phát của Fed.
Chứng khoán châu Á khởi đầu tuần mới với tâm lý thận trọng, khi giới đầu tư chờ đợi những số liệu lạm phát của Mỹ và Trung Quốc dự kiến được công bố trong tuần này.
Cục dự trữ liên bang Mỹ FED đã tăng lãi suất một lần nữa thêm 0,25 điểm phần trăm vào ngày 26/7 theo giờ địa phương, đưa lãi suất lên phạm vi 5,25 - 5,5%, mức cao nhất kể từ năm 2001. Đây được coi là đợt thắt chặt chính sách tiền tệ mạnh mẽ nhất trong 22 năm của FED, bất chấp những dấu hiệu lạm phát đã chậm lại trong thời gian gần đây. Vậy tại sao FED lại tiếp tục tăng lãi suất trong tháng 7, trong khi trước đó vào tháng 6, FED đã tạm dừng tăng lãi suất?
Sau cú 'rà phanh' lãi suất tháng 6, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed- ngân hàng trung ương) nhiều khả nảng tăng lãi suất chủ chốt một lần nữa trong tháng 7, qua đó đưa lãi suất cho vay của ngân hàng trung ương này lên mức cao nhất trong hơn hai thập niên.
Tại cuộc họp vào tháng 7, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể sẽ tăng lãi suất chủ chốt một lần nữa lên mức 0,25%. Nếu điều đó xảy ra, đây sẽ là đợt tăng lãi suất cao nhất trong vòng 22 năm trở lại đây.
Fed dự kiến sẽ tăng lãi suất chủ chốt một lần nữa trong cuộc họp hai ngày 25-26/7.
Sau khi tăng lãi suất với tốc độ nhanh nhất trong lịch sử để kiềm chế lạm phát, các ngân hàng trung ương hàng đầu thế giới đang công khai dự tính kết thúc sớm việc tăng lãi suất.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ nhuộm sắc đỏ trong ngày 22/3 sau khi Fed nâng lãi suất lần thứ 9 liên tiếp, đồng thời phát tín hiệu chu kỳ tăng lãi suất sắp kết thúc.
Có thời điểm trong phiên Dow Jones tăng hơn 200 điểm, nhưng chỉ số nhanh chóng đảo chiều sau đó và chốt phiên với mức giảm hơn 530 điểm. FED cho biết sẽ còn đợt tăng lãi suất nữa và không đảo chiều chính sách trước 2024...
Giá của mỗi ounce vàng đã giảm mạnh từ mốc quan trọng 2.000 USD. Các nhà đầu tư trở nên thận trọng hơn trước cuộc họp của Fed.
Các ngân hàng đã vay tổng cộng 164,8 tỷ USD từ hai chương trình hỗ trợ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong tuần này, đây là một dấu hiệu cho thấy căng thẳng tài chính tại khối ngân hàng đang leo thang sau khi Silicon Valley Bank (SVB) sụp đổ.
Dù 3 ngân hàng đã sụp đổ chỉ trong vài ngày ngắn ngủi và gây náo động thị trường tài chính, Fed được dự đoán là sẽ không chùn bước mà vẫn tiếp tục tăng lãi suất tại cuộc họp tới.
Báo việc làm tháng 2 của Mỹ được công bố trong tuần này sẽ làm sáng tỏ hơn sức mạnh của thị trường lao động và các nhà đầu tư sẽ theo dõi phiên điều trần của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Jerome Powell trước Quốc hội để có góc nhìn mới về xu hướng lãi suất trong tương lai.
Nền kinh tế Mỹ đã cho thấy khả năng phục hồi đáng kể vào đầu năm khi số liệu tiêu dùng vừa được công bố đạt mức tăng trưởng mạnh nhất trong gần 2 năm gần đây, tạo áp lực buộc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) phải tăng lãi suất lên cao hơn nữa.
Một phần ba nền kinh tế toàn cầu sẽ suy thoái trong năm nay khi thế giới đối mặt với khó khăn lớn hơn so với 12 tháng trước đó, Kristalina Georgieva, Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), cảnh báo trong cuộc trò chuyện với chương trình Face The Nation của mạng lưới truyền hình CBS (Mỹ) phát sóng vào ngày đầu năm mới.
Các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần sớm giải quyết những vấn đề nội tại để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phục hồi nhanh hơn
Chứng khoán Mỹ chìm trong sắc đỏ sau khi Chủ tịch Fed Jerome Powell tuyên bố lạm phát vẫn còn quá cao và Fed vẫn sẽ tiếp tục tăng lãi suất.
Ngày 2/11, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm, một động thái điều tiết chính sách lãi suất nhằm nỗ lực làm chậm đà tăng lạm phát.
Ngân hàng trung ương Mỹ tăng lãi suất cơ bản 0,75 điểm phần trăm lần thứ 4 liên tiếp. Nhưng giới quan sát cho rằng Fed sẽ nhẹ tay hơn trong cuộc họp tháng 12.
Fed được dự báo tăng lãi suất 0,75 điểm phần trăm hôm 2/11, và báo hiệu giảm tốc độ tăng lãi suất kể từ cuộc họp tháng 12.
Nhiều nhà kinh tế và chiến lược gia dự đoán lãnh đạo Cục Dự dữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ gợi ý ngân hàng trung ương Mỹ giảm dần tốc độ các đợt tăng suất lãi suất khi kết thúc chu kỳ vào tháng 3 năm sau.
Thị trường đang kỳ vọng Fed sẽ giảm tốc độ tăng lãi suất từ cuộc họp tháng 12, nhưng chuyên gia cảnh báo rằng điều đó không đồng nghĩa là Fed sẽ dừng tăng ở một đỉnh lãi suất thấp hơn...
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) dự kiến tăng lãi suất thêm 0,75 điểm% trong ngày 2-11 (giờ địa phương) và sau đó có thể giảm tốc độ tăng lãi suất trong các đợt tiếp theo kể từ tháng 12.
Nhà đầu tư đang chờ quyết định của FED tại cuộc họp chính sách kết thúc hôm 21/9. Tuy nhiên, những dự báo về các động thái của cơ quan này trong tương lai là điều được giới đầu tư chú ý nhất vào cuộc họp hai ngày sẽ kết thúc hôm 21/9.
Một loạt các ngân hàng đầu tư Phố Wall trong tuần này đã nâng kỳ vọng về động thái tiếp theo của Cục Dự trữ Liên bang (Fed).
Bloomberg khuyên các nhà đầu tư nên quên 'hạ cánh mềm' đi, vì FED đang hướng tới một kịch bản đau đớn hơn cho nền kinh tế nhằm dập tắt lạm phát. Kịch bản đó được gọi là 'suy thoái tăng trưởng'.
Các thị trường tài chính đang chờ thông điệp của Chủ tịch FED Jerome Powell tại hội nghị Jackson Hole. Họ kỳ vọng khả năng ông sẽ tiếp tục mạnh tay nâng lãi suất để kiềm chế lạm phát bất chấp rủi ro gây suy thoái kinh tế.