Sự đổi mới, khác biệt và cố gắng đạt kết quả đột phá là 3 phẩm chất thường thấy ở những người đoạt giải Nobel.
Theo Hội đồng Nobel, nhà di truyền học người Thụy Điển Stenve Paabo được vinh danh vì những phát hiện mang tính đột phá của ông về sự tiến hóa của con người.
Ủy ban Nobel quyết định trao giải thưởng về y sinh năm 2022 cho nhà khoa học Svante Pääbo của Thụy Điển 'vì những khám phá của ông liên quan đến bộ gen của các loài vượn đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của con người'.
David Julius và Ardem Patapoutian đã được vinh danh vì những khám phá của họ về cách thức nhiệt và xúc giác có thể ảnh hưởng đến các tín hiệu trong hệ thần kinh.
Ủy ban Nobel ngày 4/10 đã tuyên bố trao giải Nobel Y Sinh 2021 cho hai nhà khoa học David Julius và Ardem Patapoutian
Vào lúc 16h30 ngày 4/10 (theo giờ Việt Nam), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển công bố giải Nobel Y sinh năm 2021 thuộc về hai nhà khoa học David Julius và Ardem Patapoutian 'vì những khám phá của họ về các thụ thể đối với nhiệt độ và xúc giác'.
Ủy ban Nobel ngày 4.10 đã tuyên bố trao giải Nobel Y Sinh 2021 cho hai nhà khoa học David Julius và Ardem Patapoutian.
Ngày 4/10, Ủy ban Nobel tuyên bố trao giải Nobel Y Sinh 2021 cho 2 nhà khoa học David Julius và Ardem Patapoutian với công trình khám phá về nhiệt độ và xúc giác.
Giải Nobel Y sinh 2021 đã được trao cho 2 nhà khoa học người Mỹ David Julius và Ardem Patapoutian nhằm vinh danh những phát hiện của họ về các thụ thể nhiệt và thụ thể xúc giác.
Đại dịch Covid-19 khiến lễ trao giải thưởng Nobel theo truyền thống phải điều chỉnh hình thức tổ chức trong hai năm liên tiếp, song không thể thay đổi thời điểm công bố chủ nhân của các giải thưởng danh giá thường niên vốn rất được mong chờ này.
Ủy ban Nobel quyết định trao giải thưởng về y sinh cho hai nhà khoa học David Julius và Ardem Patapoutian vì những khám phá về các thụ thể đối với nhiệt độ và xúc giác.
Ủy ban Nobel ngày 4/10 đã tuyên bố trao giải Nobel Y Sinh 2021 cho hai nhà khoa học David Julius và Ardem Patapoutian
Chiều 4/10 (theo giờ Hà Nội), Giải Nobel Y học năm 2021 đã được trao cho hai nhà sinh học người Mỹ David Julius và Ardem Patapoutian để tôn vinh những phát hiện của họ về cơ chế thụ cảm nhiệt độ và xúc giác.
Mùa giải Nobel 2021 đã chính thức khởi động với giải Nobel Y học được trao cho ông David Julius và ông Ardem Patapoutian vì khám phá về các thụ thể đối với nhiệt độ và xúc giác.
Katalin Kariko và Drew Weissman, hai nhà nghiên cứu người Mỹ đứng đằng sau vaccine ngừa Covid-19 sản xuất theo công nghệ mRNA, đang là ứng cử viên sáng giá cho giải thưởng Nobel Y học năm nay.
Nobel Y sinh học năm 2020 vinh danh 3 nhà khoa học đã có đóng góp quyết định trong cuộc chiến chống bệnh viêm gan C lây truyền qua đường máu, một vấn đề sức khỏe toàn cầu gây xơ gan và ung thư gan cho nhiều người trên thế giới.
Nobel Kinh tế là giải thưởng thứ 6 và cũng là giải thưởng cuối cùng, khép lại mủa giải Nobel 2020.
Mùa Nobel 2020 đã khép lại hôm 12-10 với giải Nobel Kinh tế thuộc về hai học giả người Mỹ Paul R. Milgrom và Robert B. Wilson vì những cải tiến đối với lý thuyết đấu giá và các hình thức đấu giá mới.
Ngày 9-10 giờ Na Uy (chiều 9-10 theo giờ Việt Nam), Ủy ban Giải thưởng Nobel Na Uy tuyên bố Giải Nobel Hòa bình năm 2020 được trao cho Chương trình Lương thực Thế giới (WFP).
Ủy ban Nobel Na Uy hôm 9-10 công bố giải Nobel Hòa bình 2020 thuộc về Chương trình Lương thực Thế giới (WFP).
Ngày 9/10 giờ Na Uy (chiều 9/10 theo giờ Việt Nam), Ủy ban Giải thưởng Nobel Na Uy tuyên bố Giải Nobel Hòa bình năm 2020 được trao cho Chương trình Lương thực Thế giới (WFP).
Chiều 8/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Thụy Điển đã xướng tên nữ nhà thơ Louise Gluck, người Mỹ, là chủ nhân của giải thưởng Nobel Văn học năm 2020. Đây là giải Nobel thứ 4 được công bố trong mùa giải Nobel năm 2020.
Chiều 8/10 (theo giờ Hà Nội), Viện Hàn lâm Thụy Điển đã công bố quyết định trao Giải Nobel Văn học năm 2020 cho nhà thơ người Mỹ Louise Gluck.
Hai nhà nghiên cứu có công phát hiện một trong những công cụ chỉnh sửa gene di truyền được cho là 'sắc bén' nhất từ trước đến nay- 'cây kéo sinh học' CRISPR/Cas9, đã đoạt giải Nobel Hóa học 2020.
Giải Nobel Hóa học 2020 được trao cho các nhà khoa học Jennifer A. Doudna và Emmanuelle Charpentier vì phát triển phương pháp chỉnh sửa gene, giúp 'viết lại mã sự sống'.
Chiều 7/10 (giờ Việt Nam), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển công bố giải Nobel Hóa học năm 2020.
Chiều 7/10 (giờ Việt Nam), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển công bố giải Nobel Hóa học năm 2020 thuộc về hai nhà hóa học nữ gồm nhà hóa học Pháp Emmanuelle Charpentier và nhà hóa học Mỹ Jennifer A. Doudna, tôn vinh công trình phát triển phương pháp chỉnh sửa gene.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển tại thủ đô Stockholm hôm 7-10 công bố giải Nobel Hóa học thuộc về hai nhà khoa học Emmanuelle Charpentier và Jennifer A. Doudna vì sự phát triển phương pháp chỉnh sửa bộ gien.
Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã công bố giải Nobel Hóa học năm 2020 thuộc về hai nhà khoa học Jennifer A. Doudna (người Mỹ) Emmanuelle Charpentier (người Pháp).