Theo cựu Giám đốc CIA Leon Panetta, Nga có thể 'làm mù mắt' Mỹ bằng cách triển khai vũ khí hạt nhân để tiêu diệt các vệ tinh của Mỹ trên quỹ đạo.
Lầu Năm Góc đã tấn công vào 5 mục tiêu ở khu vực mà Houthi kiểm soát ở Yemen, sau khi lực lượng này triển khai tàu ngầm không người lái đầu tiên kể từ khi bắt đầu chiến dịch ở Biển Đỏ và Vịnh Aden.
Gần một tuần sau cuộc tấn công bằng máy bay không người lái ở Jordan khiến 3 lính Mỹ thiệt mạng, Washington mới tiến hành trả đũa nhằm vào các mục tiêu tại Iraq và Syria.
Các quan chức chính quyền của Tổng thống Joe Biden đang vạch ra kế hoạch ứng phó với những diễn biến mà họ ngày càng lo ngại có thể khiến cuộc chiến ở Gaza trở thành một cuộc xung đột khu vực kéo dài và rộng hơn.
Các quan chức chính quyền của Tổng thống Joe Biden đang vạch ra kế hoạch ứng phó với những diễn biến mà họ ngày càng lo ngại có thể khiến cuộc chiến ở Gaza trở thành một cuộc xung đột khu vực kéo dài và rộng hơn.
Để đối phó với một máy bay không người lái trị giá chỉ 2.000 USD của Houthi thì Hải quân Mỹ phải sử dụng một quả tên lửa có giá lên tới 2 triệu USD.
Mỹ muốn lập lực lượng đặc nhiệm đa quốc gia ở Biển Đỏ không chỉ chống mối đe dọa từ nhóm vũ trang Houthis mà còn phục vụ lợi ích của Mỹ trong khu vực.
Lầu Năm Góc cho biết, các cuộc không kích mới đây nhằm vào các cơ sở được sử dụng bởi Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo (IRGC) và các lực lượng ủy nhiệm là để trả đũa các cuộc tấn công bằng tên lửa và máy bay không người lái nhằm vào Mỹ.
Các quan chức chính quyền Tổng thống Joe Biden vẫn ủng hộ chiến dịch trên bộ của Israel vào Dải Gaza cũng như mục tiêu xóa sổ Hamas, nhưng Mỹ có nhiều lý để thuyết phục Israel trì hoãn chiến dịch này.
Chính phủ Mỹ đánh giá rằng Israel 'không chịu trách nhiệm' về vụ nổ tại bệnh viện ở Gaza hôm 17.10 khiến khoảng 500 người thiệt mạng.
Mỹ và Israel một mặt lo ngại lực lượng Hezbollah ở Lebanon mở mặt trận thứ hai hỗ trợ phong trào Hồi giáo Hamas, mặt khác muốn tránh một kịch bản đụng độ quân sự sau nỗ lực xóa sổ Hezbollah bất thành của Israel năm 2006.
Theo các quan chức Mỹ, việc Mỹ triển khai các nhóm tấn công tàu sân bay đã ngăn cản lực lượng Hezbollah ở Liban mở một mặt trận mới trong cuộc chiến giữa Israel và Hamas, ít nhất là ở thời điểm hiện tại.
Israel khẳng định họ tuân theo các quy tắc chiến tranh và luôn luôn như vậy. Nhưng có sự bất đồng giữa các nhóm quốc tế về chính xác điều gì được coi là vi phạm trong sứ mạng tự bảo vệ mình của một quốc gia.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) - quân đội mạnh nhất Trung Đông với đội ngũ tình báo được cả thế giới nể phục – hoàn toàn trở tay không kịp khi bị Hamas tấn công vào ngày 7-10.
Bom thông minh của Mỹ đã bị Nga khắc chế trên chiến trường Ukraine, khiến chúng không thể phát nổ hoặc bắn trượt mục tiêu.
Cuộc tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) vào Điện Kremlin rạng sáng ngày 3/5 đã làm dấy lên nhiều câu hỏi, nhiều suy đoán và gia tăng những lo ngại về khả năng Nga sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân để đáp trả.
Các đồng minh bày tỏ lo ngại về cách xử lý tài liệu nhạy cảm của Mỹ, nhưng mặt khác không thể hạn chế việc chia sẻ thông tin với Washington.
JDAM-ER và JDAM là hai trong số các loại bom thông minh nổi tiếng của Mỹ. Loại vũ khí này nổi tiếng về độ chính xác kể từ khi đi vào biên chế, tuy nhiên giờ đây chúng đang bị thách thức bởi tác chiến điện tử từ Nga.
Các quan chức quốc phòng Mỹ thừa nhận, bom thông minh JDAM mà nước này cấp cho Ukraine nhiều lần đánh trượt mục tiêu do bị lực lượng Nga gây nhiễu.
Bom thông minh do Mỹ sản xuất được cung cấp cho Ukraine đã bị gây nhiễu bởi các hệ thống của Nga và không nhắm trúng mục tiêu, Politico dẫn thông tin từ vụ rò rỉ tài liệu mật của Lầu Năm Góc gần đây cho hay.
Giới phân tích cho rằng vụ rò rỉ tài liệu mật là hành động vi phạm an ninh quốc gia đáng quan ngại nhất đối với Mỹ trong nhiều năm và thiệt hại thật sự có thể còn tồi tệ hơn.
Lầu Năm Góc hôm 10/4 cho biết, vụ rò rỉ các tài liệu nhạy cảm trên mạng xã hội gây rủi ro 'rất nghiêm trọng' với an ninh quốc gia, đồng thời giáng đòn vào tình báo Mỹ.
Một số tài liệu mật mới của Mỹ tiếp tục bị rò rỉ và xuất hiện trên các trang mạng xã hội vào ngày 7/4. Một quan chức tình báo cấp cao gọi vụ việc này là cơn ác mộng đối với Five Eyes – nhóm chia sẻ thông tin tình báo gồm Mỹ, Anh, Australia, New Zealand và Canada.
Các quan chức quốc phòng và tình báo Mỹ đang điều tra vụ rò rỉ một số tài liệu mật của Mỹ và NATO liên quan đến tình hình Ukraine, Trung Quốc và Trung Đông.
Loạt tài liệu mật mới nêu chi tiết bí mật an ninh quốc gia của Mỹ từ Ukraine đến Trung Đông và Trung Quốc xuất hiện trên các trang mạng xã hội hôm 7-4.
Các quan chức quốc phòng và tình báo Mỹ đang điều tra vụ rò rỉ trực tuyến một số tài liệu mật liên quan đến tình hình ở Ukraine, Trung Quốc và Trung Đông.
Các tài liệu chứa đựng những chi tiết được cho là bí mật an ninh quốc gia của Mỹ về Ukraine, Trung Đông và Trung Quốc đã bị phát tán rộng rãi trên Twitter và nhiều trang web khác.
'Cuộc chiến giành Donbas sẽ thắng thua chủ yếu phụ thuộc vào công tác hậu cần', đó là lý do các lực lượng Nga đang đẩy mạnh tấn công chặn các đường tiếp tế vũ khí từ phương Tây cho Ukraine.
UAV Switchblade được mệnh danh là 'sát thủ cảm tử' vì được sử dụng một lần duy nhất nhưng nó có thể gây sát thương lớn đối với bộ binh hay phá hủy xe tăng hoặc đạn pháo.
Mỹ đang gửi những máy bay không người lái 'kamikaze' Switchblade để hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
Theo Foreign Policy, các đơn vị quân sự Ukraine đã lợi dụng điểm yếu về khả năng liên lạc của Nga để gây nhiễu và can thiệp vào các thông điệp chiến thuật trên chiến trường.
Nga dường như đang chuyển sang chiến thuật bao vây cô lập các thành phố lớn của Ukraine, khi mục tiêu 'tiến nhanh, thắng nhanh' ban đầu không đạt kết quả như mong đợi.
Xung đột Nga-Ukraine leo thang căng thẳng, nhiều kịch bản có thể xảy ra và điều chắc chắn là sự bình yên tương đối ở phương Tây đã bị phá vỡ.
Một quan chức quốc phòng cấp cao của Mỹ cho biết Nga có thể đang chuyển chiến lược từ tấn công sang bao vây.
Thất vọng trước những bước lùi ở Ukraine, Nga có thể đang chuyển sang chiến tranh bao vây khi Tổng thống Nga Vladimir Putin đặt các lực lượng hạt nhân vào trạng thái cảnh báo cao.
Việc Mỹ phá hủy căn cứ của Cục tình báo trung ương Mỹ (CIA) trước khi rời khỏi Afghanistan để đảm bảo rằng, Taliban sẽ không tiếp cận được bất kỳ thiết bị hoặc tài liệu nào bị bỏ lại.
Quân đội Mỹ đã phá hủy Căn cứ Đại bàng - tiền đồn cuối cùng của CIA bên ngoài sân bay Kabul - hôm 27/8, New York Times dẫn lời các quan chức Mỹ cho biết.