Nhật Bản có mục tiêu khí hậu đầy tham vọng nhưng nền kinh tế lại đang gặp suy thoái; chính vì vậy, đối mặt với khó khăn, quốc gia này đã trở thành nước đầu tiên trên thế giới phát hành trái phiếu chính phủ nhằm mục đích chuyển tiền tư nhân vào quá trình chuyển đổi xanh, còn được gọi là trái phiếu GX.
Chỉ số chứng khoán Nikkei 225 của Nhật Bản đã tăng 15% từ kể đầu năm 2024 đến nay, sau mức tăng 28% trong cả năm ngoái và đang trong tầm ngắm tới mức đỉnh lịch sử.
Một phân tích của Nikkei Asia cho thấy, các công ty đang niêm yết trên thị trường chứng khoán của Nhật Bản có thể sẽ đạt lợi nhuận kỷ lục trong năm thứ ba liên tiếp.
Theo các nhà phân tích, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đang trên đà chấm dứt lãi suất âm trong những tháng tới bất chấp nền kinh tế đang rơi vào suy thoái kỹ thuật.
Theo Reuters, nền kinh tế Nhật Bản đã bất ngờ rơi vào suy thoái, qua đó đánh mất vị trí nền kinh tế lớn thứ ba thế giới.
Nhật Bản bất ngờ rơi vào suy thoái vào cuối năm ngoái, đánh mất vị trí nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào tay Đức, theo Reuters.
Theo Reuters, nền kinh tế Nhật Bản đã bất ngờ rơi vào suy thoái, qua đó đánh mất vị trí nền kinh tế lớn thứ ba thế giới.
Nhật Bản đã tiến được những bước quan trọng trong việc đạt mục tiêu lạm phát 2% bền vững, và đang là quốc gia cuối cùng trên thế giới giữ lãi suất âm...
Các nhà phân tích khác cho rằng BoJ sẽ gặp khó khăn trong việc tăng lãi suất, trong bối cảnh có kỳ vọng rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ sớm chuyển sang nới lỏng lãi suất.
Morgan Stanley cùng với Barclays Plc chỉ ra sự bùng nổ thương mại ở nền kinh tế lớn thứ ba thế giới khi BoJ cân nhắc một sự thay đổi mang tính bước ngoặt trong chính sách tiền tệ.
Tại cuộc họp chính sách tiền tệ vào tuần tới, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) được kỳ vọng sẽ đưa ra quan điểm tiếp tục duy trì triển vọng lãi suất âm.
Động thái của BoJ đưa ra nhằm hạn chế tốc độ tăng của lợi suất trái phiếu chính phủ Nhật Bản kỳ hạn 10 năm, khi lợi suất trái phiếu đang được giao dịch ở ngưỡng 0,97%, chạm mức đỉnh trong 10 năm qua.
Tỷ giá USD hôm nay 4/10/2023, tỷ giá USD/VND, giá USD chợ đen, USD VCB tiếp tục đà tăng mạnh. Tỷ giá USD thế giới hiện ở mốc trên 107 điểm.
UBS đã báo cáo lợi nhuận hàng quý lớn nhất từ trước đến nay đối với một ngân hàng, sau khi ghi nhận khoản lãi 29 tỷ USD liên quan đến việc tiếp quản Credit Suisse. Ngân hàng Thụy Sỹ cũng có kế hoạch hoàn tất sát nhập và cắt giảm 10 tỷ USD chi phí vào năm 2026.
Việc lượng mua trái phiếu tăng lên sau mỗi lần điều chỉnh chính sách cũng đặt ra câu hỏi liệu BoJ có quá chậm trong việc điều chỉnh chính sách của mình hay không.
Đồng tiền Nhật Bản tăng lên mức 140 yen/USD trong phiên giao dịch 11/7, tăng hơn 4 yen so với tỷ giá của tuần trước.
Theo dữ liệu của Bộ Tài chính Nhật Bản công bố hôm 10-7, các nhà đầu tư Nhật Bản đã mua ròng khoản nợ nước ngoài kỷ lục trị giá 14.600 tỉ yen (103 tỉ đô la) trong nửa đầu năm nay do những xáo động trên thị trường trái phiếu toàn cầu. Đây là lần đầu tiên trong hai năm qua, nhà đầu tư đã mua ròng các khoản nợ trung và dài hạn ở nước ngoài trong sáu tháng đầu năm.
Ngày 11/7, các nhà đầu tư Nhật Bản đã mua số lượng trái phiếu nước ngoài trị giá 14.600 tỷ yen (103 tỷ USD) trong nửa đầu năm nay, một kỷ lục trong thời gian sáu tháng.
Các nhà đầu tư đại diện cho hơn 4,5 tỷ franc Thụy Sĩ (5 tỷ USD) trái phiếu AT1 của Credit Suisse đã nộp đơn kiện cơ quan quản lý Thụy Sỹ lên Tòa án Hành chính Liên bang vào ngày 18/4, về quyết định xóa sạch các khoản đầu tư của họ trong cuộc tiếp quản khẩn cấp do chính phủ dàn xếp vào tháng trước.
Công ty liên doanh Mitsubishi UFJ Morgan Stanley Securities của Nhật Bản đã bán khoảng 95 tỷ Yên (tương đương 712 triệu USD) trái phiếu AT1 của ngân hàng Credit Suisse cho khoảng 1.500 khách hàng Nhật Bản và các tập đoàn lớn.
Ngày 24/10, các nhà hoạch định chính sách Nhật Bản tiếp tục nỗ lực kiềm chế đà giảm mạnh của đồng yen, song vẫn không thể chống đỡ trước sức mạnh của đồng USD.
Hầu hết các ngân hàng lớn sẽ có thể báo lỗ trong năm tài chính sắp tới (từ tháng 4-2023) nếu Mỹ tiếp tục tăng lãi suất mạnh mẽ, Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) cảnh báo. Quỹ Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể nâng lãi suất vượt ngưỡng 6% trong năm 2023 – 2024, khiến các ngân hàng lớn của Nhật Bản bị lỗ khi lãi suất cho vay bằng đô la hay lợi suất kinh doanh chứng khoán không tăng tương ứng.
Cuộc họp tuần trước của lãnh đạo tài chính thuộc nhóm các cường quốc công nghiệp G7 gồm Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Anh và Mỹ đã không đạt được thỏa thuận phối hợp can thiệp để kìm hãm sức mạnh của đồng đô la Mỹ.
USD tăng giá mạnh đang gây áp lực lớn đối với các nền kinh tế trên thế giới. Đặc biệt, tỷ giá đồng Yên so với USD đã giảm xuống mức thấp kỷ lục trong hơn 3 thập kỷ...
Tỷ giá quy đổi một USD tăng vượt mức 148 yen, đánh dấu lần đầu tiên đồng tiền của Nhật Bản rơi xuống vùng thấp nhất 32 năm khi so với đồng bạc xanh.
Trong quá khứ, đồng yen yếu là một lợi ích cho nền kinh tế tập trung vào xuất khẩu truyền thống của Nhật Bản. Các công ty Nhật Bản đã chuyển các cơ sở sản xuất ra nước ngoài trong những năm gần đây. Nhưng hiện các doanh nghiệp có thể sẽ được hưởng lợi ít hơn hoặc chịu tổn thất đáng kể. Một đồng yen yếu hơn trước sẽ làm giảm hẳn sức cạnh tranh của hàng hóa Nhật Bản, khiến lợi nhuận bốc hơi mạnh.
Nhóm các đồng tiền ở khu vực châu Âu đang sụt giảm do những ảnh hưởng từ chiến sự tại Ukraine. Đồng RUB của Nga lại mất thêm 10% giá trị.
Trong lúc nhiều ngân hàng trung ương toàn cầu có xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm ngăn chặn lạm phát tăng cao, BoJ là một trong số ít ngoại lệ.
Giá cổ phiếu ở Châu Á đã tăng vào thứ sáu sau khi lạm phát tại Mỹ giảm một cách bất ngờ, các nhà đầu tư hy vọng tình trạng giá cả leo thang này có thể sớm kết thúc.
VN-Index tăng gần 14 điểm; Hạ lãi suất cho vay, không cần cho tất cả; Định giá thị trường vẫn hấp dẫn; Còn cơ hội cho đầu tư giá trị; Thị trường tích lũy đi lên; Chứng khoán châu Á đa số giảm; PBoC bơm hàng tỷ nhân dân tệ vào hệ thống tài chính Trung Quốc… là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
VN-Index gần như không đổi; Rục rịch tăng lãi suất huy động tiền gửi ngân hàng; Lỗi kỹ thuật' của HOSE là 'hiếm có' trong giao dịch chứng khoán trên thế giới; Cổ phiếu mới kéo dài 'sóng' ngân hàng; Chứng khoán châu Á đa số tăng; Những nước được hưởng lợi và những nước bị thiệt hại với gói kích thích 1.900 tỷ USD của Mỹ…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Tổng doanh số bán xe của 8 nhà sản xuất ôtô hàng đầu Nhật Bản trong tháng đầu năm đã giảm so với cùng kỳ năm trước, với nguyên nhân chính đến từ cuộc khủng hoảng chip bán dẫn.
Ngày 14/2, Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) đã bắt đầu triển khai chương trình mua lại trái phiếu chính phủ nhằm đối phó với tình trạng bán tháo trên thị trường trái phiếu và kiềm chế đà tăng của lãi suất.
Đồng USD không ngừng lao dốc, trong khi đó đồng tiền của Trung Quốc mạnh lên rõ ràng. Quyền lực mềm của nước Mỹ dưới thời ông Joe Biden có thể bị đe dọa.
Dư luận Nhật Bản đang dồn sự chú ý vào tình hình sức khỏe của Thủ tướng Shinzo Abe sau khi ông liên tiếp phải đến bệnh viện. Truyền thông nước này đã điểm tên những gương mặt kế nhiệm tiềm năng trong trường hợp ông Abe từ chức.
Sau khi thay đổi công thức thống kê số người nhiễm và tử vong do virus Corona, số người thiệt mạng tại Trung Quốc đã tăng đột biến trong ngày 12/2. Tuy nhiên, con số này nhanh chóng giảm chỉ còn một nửa trong ngày 13/2.
Shinjiro Koizumi, con trai cựu Thủ tướng Nhật Bản Junijiro Koizumi, vừa bắt đầu kỳ nghỉ hộ sản ngắn ngày vào hạ tuần tháng 1/2020, đã tạo nên cơn sốt trong giới truyền thông cũng như chính trường nước này. Bởi việc nghỉ hộ sản không đơn thuần là một kỳ nghỉ phép, mà còn là vấn đề chính trị, văn hóa trong xã hội làm việc công nghiệp của Nhật Bản.