Công ty công nghệ sinh học Moderna của Mỹ đã đạt được thỏa thuận thành lập một cơ sở sản xuất vaccine dựa trên công nghệ mRNA trị giá 500 triệu USD ở thủ đô Nairobi của nước này.
Để định giá mới cho vaccine, Moderna đã xem xét nhiều yếu tố như tỷ lệ nhập viện, tử vong và hỗ trợ của chính phủ đối với bệnh nhân mắc cúm mùa cũng như Covid-19.
Công ty công nghệ sinh học của mỹ moderna mong muốn mở rộng quy mô hoạt động sản xuất trên toàn cầu, nhằm nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu vắc xin chống lại dịch bệnh.
Theo Bloomberg, một nghiên cứu nhỏ đã cho thấy triển vọng trong việc triển khai công nghệ mRNA để chống lại khối u ác tính, nhưng điều này phức tạp hơn rất nhiều so với công nghệ mRNA trong vaccine ngừa Covid-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, hãng dược Moderna mới đây thúc giục Chính phủ Australia nhanh chóng ký thỏa thuận để bảo đảm nguồn cung cấp vaccine phòng COVID-19 tăng cường cho năm tới.
Nhà sản xuất vaccine Covid-19 Moderna đang kiện Pfizer và đối tác BioNTech của Đức sao chép công nghệ của Moderna để sản xuất vacicne của riêng họ.
Hãng dược phẩm Mỹ Moderna đang kiện công ty đồng hương Pfizer và đối tác Đức BioNTech tội vi phạm bằng sáng chế trong phát triển loại vắc xin Covid-19 đầu tiên được phê duyệt ở Mỹ.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự kiến sẽ ra thông báo ủng hộ việc sử dụng vaccine đặc trị biến thể COVID-19 cho mũi tiêm thứ ba.
Ngày 8/6, hãng dược phẩm Moderna của Mỹ cho biết mũi vaccine tăng cường ngừa COVID-19 của hãng này được thiết kế để chống lại chủng virus SARS-CoV-2 gốc và biến thể Omicron đã tạo phản ứng miễn dịch tốt hơn so với vaccine ban đầu.
Hãng Moderna ngày 19/4 thông báo về loại vaccine Covid-19 'phiên bản mới' đặc hiệu chống lại biến thể Omicron.
Ngày 7/3, công ty công nghệ sinh học Mỹ Moderna thông báo kế hoạch phát triển và bắt đầu thử nghiệm vaccine phòng ngừa 15 mầm bệnh đáng lo ngại nhất trên thế giới vào năm 2025 và sẽ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa COVID-19 cho các nước thu nhập thấp và trung bình.
Thông báo của Moderna cho biết hãng sẽ đầu tư 500 triệu USD xây dựng cơ sở mới ở Kenya, vốn được kỳ vọng sẽ sản xuất các loại vaccine cung cấp cho châu lục 1,3 tỷ dân.
Hôm 26/1 vừa qua, hãng dược phẩm Moderna thông báo bắt đầu thử nghiệm trên người một phiên bản vaccine tăng cường, được phát triển riêng để chống lại biến chủng Omicron.
Chủ tịch hãng vaccine Moderna dự đoán đại dịch COVID-19 có thể chuyển thành bệnh đặc hữu trong năm 2022 và lưu ý các quốc gia cần phải cảnh giác khi biến thể Omicron lây lan.
Hãng dược Moderna nâng mức dự báo doanh thu trong năm 2022 nhờ vắc-xin Covid-19, bao gồm các hợp đồng mũi vắc-xin tăng cường đang được phát triển để đối phó với biến thể Omicron.
Trong bối cảnh biến chủng Omicron đang lây lan tại nhiều khu vực trên thế giới, hãng dược Pfizer tuyên bố đã bắt đầu sản xuất vaccine phiên bản chống biến chủng này.
Theo Tiến sĩ Michael Mina, hiện làm Giám đốc Khoa học của công ty công nghệ sinh học eMed, sau vài ngày đầu kể từ khi nhiễm virus, lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 từ mũi để test nhanh kháng nguyên không phát hiện ra biến thể Omicron một cách đáng tin cậy.
Lo ngại trước biến chủng Omicron, cộng với nguồn cung tiếp tục được bổ sung trong khi nhu cầu tiêu thụ giảm khiến giá dầu hôm nay tiếp tục ghi nhận tuần giao dịch thứ 6 lao dốc.
Chứng khoán Mỹ quay đầu giảm mạnh trong ngày 30/11 sau khi lãnh đạo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tuyên bố sẽ đẩy nhanh chương trình thu mua trái phiếu khi rủi ro lạm phát gia tăng.
Dù tăng trở lại so với chiều 30/11, song lo ngại về biến chủng Omicron khiến giá dầu WTI giao tháng 1/2022 giảm 3,96 USD/thùng.
Các thị trường tài chính giảm mạnh trong ngày 30/11 sau khi CEO Moderna nói các vắc xin Covid-19 giảm hiệu quả chống biến thể Omicron đã phục hồi mạnh mẽ nhờ có thêm những phát biểu trấn an từ giới chức châu Âu.
Người đứng đầu hãng dược phẩm Moderna cho biết vaccine COVID-19 không có hiệu quả trong việc chống lại biến thể Omicron.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng biến thể Omicron của virus corona 'là nguyên nhân gây lo ngại, nhưng không phải nguyên nhân gây hoảng sợ'.
Các công ty sản xuất vaccine COVID-19 như BioNTech, Pfizer, Moderna và Johnson & Johnson đang đẩy mạnh việc nghiên cứu phương pháp đối phó với biến chủng Omicron.
Ngày 26/11, công ty dược phẩm Moderna của Mỹ tuyên bố sẽ phát triển mũi vaccine tiêm tăng cường nhằm chống lại biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2 vốn đang khiến cả thế giới quan ngại.
Ngày 19/11, Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm của Mỹ (FDA) đã thông qua việc sử dụng các vaccine ngừa COVID-19 do hai hãng dược phẩm Pfizer và Moderna sản xuất làm liều tiêm tăng cường cho tất cả những người từ 18 tuổi trở lên, sau khi những người này đã hoàn thành mũi tiêm thứ 2 tối thiểu 6 tháng.
Thế giới sẽ quay trở lại cuộc sống bình thường trong vòng một năm nữa, và mọi người sẽ phải tiêm nhắc lại vắc xin Covid-19 hàng năm.
Trả lời phóng viên báo Neue Zuercher Zeitung của Thụy Sĩ, Giám đốc điều hành Moderna Stephane Bancel nhận định, đại dịch COVID-19 có thể kết thúc trong vòng 1 năm nữa khi việc tăng cường sản xuất vaccine COVID-19 được diễn ra để đảm bảo nguồn cung cần thiết cho toàn cầu.
Hãng dược phẩm Moderna ngày 9/9 thông báo đang phát triển loại vaccine 1 liều duy nhất, kết hợp giữa mũi tăng cường chống COVID-19 với vaccine cúm thử nghiệm của hãng, với hi vọng có thể đưa ra thị trường mũi tiêm vaccine hằng năm chống virus thể bào gây bệnh lý hô hấp (RSV) và các loại bệnh về hô hấp khác.