Trong các cuộc thảo luận với giới chức Iran, Tổng giám đốc IAEA Rafael Grossi đã đề xuất chính quyền Tehran tập trung thực hiện các biện pháp cụ thể và thiết thực để tăng cường hợp tác với IAEA.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Iran, ngày 7/5, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Mariano Grossi đã có cuộc hội đàm với người đứng đầu Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran Mohammad Eslami, nhằm thảo luận về hoạt động hạt nhân của Tehran.
Ngày 6/5, Chủ tịch Tổ chức Năng lượng nguyên tử Iran (AEOI) Mohammad Eslami tuyên bố nước này sẵn sàng hợp tác với Saudi Arabia trong việc phát triển công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Ngày 18/4, hãng thông tấn bán chính thức Tasnim của Iran dẫn lời một chỉ huy cấp cao của Lực lượng Vệ binh Cách mạng nước này (IRGC) cho biết, Tehran có thể xem xét lại 'học thuyết hạt nhân' trước các mối đe dọa từ Israel.
Phát biểu tại một sự kiện ở thủ đô Tehran nhân kỷ niệm Ngày Công nghệ hạt nhân quốc gia, người đứng đầu cơ quan Năng lượng nguyên tử Iran (AEOI) Mohammad Eslami cho biết, trong năm vừa qua tính theo lịch Iran (kết thúc vào ngày 19-3-2024), nước này đã công bố 150 thành tựu khoa học và công nghệ trong ngành công nghiệp hạt nhân.
Iran là một trong 3 quốc gia hàng đầu thế giới về lĩnh vực dược phóng xạ và việc sử dụng các hạt alpha để điều trị ung thư là thành tựu quan trọng nhất của Iran trong lĩnh vực này.
Ngày 8/4, người đứng đầu Cơ quan Năng lượng nguyên tử Iran (AEOI) Mohammad Eslami cho biết trong năm vừa qua tính theo lịch Iran (kết thúc vào ngày 19/3 vừa qua), nước này đã công bố 150 thành tựu khoa học và công nghệ trong ngành công nghiệp hạt nhân.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 22/2.
Ngày 21/2, Chủ tịch Tổ chức Năng lượng nguyên tử Iran (AEOI) Mohammad Eslami đã bác khả năng Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi sẽ đến thăm nước này vào tháng 3 tới, thay vào đó lại mời ông Grossi đến dự một hội nghị ở Tehran trong tháng 5.
Đây là lò phản ứng nghiên cứu hạt nhân thứ tư ở thành phố Isfahan miền Trung Iran, được triển khai sau khi nước này công bố xây dựng một tổ hợp nhà máy điện hạt nhân mới ở phía nam đất nước.
Người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Iran (AEOI) tuyên bố nước này đang xây dựng một lò phản ứng mới tại trung tâm nghiên cứu hạt nhân Isfahan. Đây là kế hoạch mới nhất trong số nhiều kế hoạch tương tự mà Tehran công bố gần đây.
Hãng thông tấn bán chính thức Mehr đưa tin, ngày 5/2, Iran bắt đầu xây dựng lò phản ứng nghiên cứu công suất 10 MW tại một cơ sở hạt nhân ở tỉnh Isfahan, miền Trung nước này.
Ngày 1/2, Iran đã khởi công xây dựng nhà máy điện hạt nhân mới, với công suất dự kiến 5.000 megawatt (MW) tại tỉnh Hormozgan, miền Nam nước này.
Ngày 1/2, Iran đã khởi công xây dựng nhà máy điện hạt nhân mới, với công suất dự kiến 5.000 megawatt (MW) tại tỉnh Hormozgan, miền Nam nước này.
Trong tuyên bố chung, Mỹ cùng các quốc gia phương Tây cho rằng việc Iran tăng mức độ làm giàu urani lên 60% là 'bước leo thang mới nghiêm trọng hơn trong chương trình phát triển hạt nhân của Iran.'
Chính quyền Tehran khẳng định luôn theo đuổi các biện pháp ngoại giao thông qua các cuộc đàm phán và vẫn tuân thủ các quy định trong Kế hoạch Hành động toàn diện chung (JCPOA).
Các quan chức Iran đã nhiều lần bác bỏ khả năng tổ chức các cuộc đàm phán trực tiếp với Mỹ về thỏa thuận hạt nhân, song tiết lộ vẫn trao đổi gián tiếp với Mỹ thông qua các trung gian hòa giải.
Hãng thông tấn Sinh viên Iran (TASNIM) hôm nay (26/9) đưa tin, quan chức phụ trách hạt nhân của nước này và Trung Quốc vừa có cuộc thảo luận tại Vienna, Áo về vấn đề hợp tác trong lĩnh vực hạt nhân - nguyên tử giữa hai nước.
Khả năng khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran ngày càng trở nên xa vời khi các bên liên quan liên tục 'ăn miếng, trả miếng' lẫn nhau. Trong khi Mỹ và phương Tây áp đặt các biện pháp trừng phạt mới nhằm vào Iran, Tehran đáp trả bằng những tuyên bố cứng rắn.
Mỹ, Anh, Pháp và Đức cho rằng nếu Iran không thực hiện được những cam kết, Hội đồng Thống đốc IAEA cần phải chuẩn bị để có thể sẵn sàng đưa ra những biện pháp hành động mới.
Ngày 13/9, Chủ tịch Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran (AEOI) Mohammad Eslami cho biết Iran sẽ không thực hiện đầy đủ thỏa thuận hạt nhân năm 2015 nếu các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Tehran không được dỡ bỏ hoàn toàn và các bên khác không tôn trọng nghĩa vụ của họ theo thỏa thuận này.
Người đứng đầu AEOI lưu ý rằng các biện pháp hạt nhân của Iran đang được thực hiện dựa trên một đạo luật được Quốc hội Iran thông qua vào năm 2020 nhằm chống lại các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Ngày 4/9, Cơ quan giám sát hạt nhân của Liên hợp quốc (IAEA) cho biết, họ thất vọng vì Iran 'không đạt được tiến bộ' nào trong các vấn đề còn tồn đọng, bao gồm việc lắp đặt thêm camera để giám sát chương trình hạt nhân của Tehran.
Chủ tịch Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran (AEOI) Mohammad Eslami khẳng định, tổ chức này đã sản xuất được chất phóng xạ Caesi-137 trong vòng 6 tháng.
Giám đốc hạt nhân của Iran Mohammad Eslami cho biết nước này vẫn tiếp tục làm giàu uranium dựa trên khuôn khổ luật pháp do quốc hội nước này đề ra. Thông báo này được đưa ra sau khi có thông tin rằng Iran đang giảm tốc độ làm giàu Uranium.
Ngày 27/8, Hãng thông tấn chính thức IRNA đưa tin Iran đã tự sản xuất thành công chất phóng xạ Caesi-137. Đây được xem là một thành tựu mới của ngành công nghiệp hạt nhân của nước này.
BRICS mở rộng sẽ chiếm 44% trữ lượng dầu toàn cầu; BP kêu gọi đầu tư nhiều hơn vào dầu khí; Citigroup nhận định OPEC có thể phải cắt giảm thêm sản lượng… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 27/8/2023.
Giám đốc Cơ quan Năng lượng Hạt nhân Iran, Mohammad Eslami, ngày 27/8 khẳng định quốc gia này vẫn đang tiếp tục tiến trình làm giàu urani, dựa trên khuôn khổ pháp luật đã được Quốc hội thông qua.
Người đứng đầu ngành hạt nhân của Iran, Mohammad Eslami, cho biết nước này vẫn tiếp tục làm giàu uranium. 'Việc làm giàu hạt nhân của chúng tôi tiếp tục dựa trên luật pháp mà Quốc hội đề ra', ông Eslami nói.
Giám đốc Cơ quan Năng lượng Hạt nhân Iran khẳng định hoạt động làm giàu hạt nhân của Iran vẫn đang tiếp tục, dựa trên khuôn khổ pháp luật chiến lược.
Ngày 27/8, Giám đốc Cơ quan Năng lượng hạt nhân Iran Mohammad Eslami khẳng định nước này vẫn đang tiếp tục tiến trình làm giàu uranium, dựa trên khuôn khổ pháp luật đã được Quốc hội thông qua.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov đến Tehran để tham vấn với người đồng cấp Iran về tương lai của Thỏa thuận hạt nhân với Iran, còn gọi là Kế hoạch hành động toàn diện chung (JCPOA) và các vấn đề an ninh khác.
Theo hãng thông tấn ISNA của Iran, ngày 26/7, người đứng đầu cơ quan hạt nhân của nước này khẳng định nước CH Hồi giáo sẵn sàng giải quyết bất đồng còn tồn tại với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) liên quan chương trình hạt nhân.
Iran cho biết đã gửi phản hồi 'toàn diện và bằng văn bản' tới IAEA về 2 'địa điểm chưa được khai báo' còn lại mà IAEA tuyên bố tìm thấy 'dấu vết của urani.'
Ngày 25/7, Phó Tổng thống kiêm Giám đốc chương trình hạt nhân Iran Mohammad Eslami nêu rõ việc nước này giảm tốc chương trình làm giàu urani sẽ tùy thuộc vào các đề xuất của Mỹ trong việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân đang bị đình trệ.
Phó Tổng thống kiêm Giám đốc chương trình hạt nhân Iran Mohammad Eslami ngày 25/7 cho biết việc giảm tốc chương trình làm giàu uranium của nước này tùy thuộc vào các đề xuất của Mỹ nhằm khôi phục lại thỏa thuận hạt nhân vốn đang bị đình trệ. Bên cạnh đó, Iran cũng muốn tái khởi động lại hợp tác an toàn hạt nhân với với Nhật Bản.
Ngày 25/7, ông Mohammad Eslami, Phó Tổng thống, kiêm người đứng đầu Tổ chức Năng lượng nguyên tử Iran (AEOI) cho biết, chương trình làm giàu uranium của nước này có thể chậm lại, tùy vào tiến triển của thỏa thuận quốc tế đang bị đình trệ.
Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran cho rằng nếu Mỹ và các bên ký kết khác tuân thủ cam kết thỏa thuận hạt nhân năm 2015, Tehran sẽ hạ cấp độ làm giàu hạt nhân.
Iran đã bắt đầu những công việc ban đầu để xây dựng năm nhà máy điện hạt nhân nhằm tạo ra 20 gigawatt (GW) điện vào năm 2041, hãng thông tấn LB Nga TASS dẫn lời các quan chức cho biết.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, ngày 4/7, Iran công bố hệ thống mô phỏng 'Lò phản ứng nước nhẹ áp suất' (PWR), được thiết kế và phát triển tại Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran (AEOI).
Theo Bộ Quốc phòng Iran, nước này là nhà sản xuất máy bay chiến đấu và tàu khu trục, và những gì tự sản xuất được thì không mấy khi Tehrran phải hợp tác với nước ngoài.
Ngày 24/5, lãnh đạo tinh thần tối cao của Iran Ali Khamenei cho rằng, việc Quốc hội nước này năm 2020 thông qua một đạo luật rút khỏi Thỏa thuận hạt nhân 2015 nhằm chống lại trừng phạt của Mỹ, đã giúp Iran tránh khỏi sự 'hoang mang' về vấn đề hạt nhân.
Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng của chuyển đổi năng lượng công bằng; Các nước phương Tây tìm cách tránh lệnh cấm dầu thô Nga; Anh tìm ra cách để giữ lại nguồn cung LNG của Nga… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng ngày 20/4/2023.
Ngày 19/4, Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Iran (AEOI), ông Mohammad Eslami, thông báo các cuộc đàm phán giữa nước này và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) đang tiến triển.
Theo Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Iran (AEOI) Mohammad Eslami, các phái đoàn chuyên gia và kỹ thuật của nước này và IAEA đang liên lạc chặt chẽ và báo cáo hằng ngày về tiến độ.
Thông cáo của các ngoại trưởng G7 cho biết đã ghi nhận ý định của Iran cho phép IAEA tiến hành hoạt động thanh sát và tạo điều kiện cho IAEA tiếp cận ba cơ sở hạt nhân tại nước này.
Dự luật quy định thiết lập thời hạn tối đa cho đàm phán thỏa thuận hạt nhân (JCPOA) đã được đệ trình lên quốc hội Iran.
Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi vừa cho biết, IAEA và Iran nhất trí điều chỉnh quan hệ với việc Iran đồng ý kết nối trở lại các máy quay giám sát tại một số cơ sở hạt nhân và tăng cường tốc độ thanh sát. Ðộng thái này mở ra triển vọng cải thiện quan hệ giữa Tehran và phương Tây.
Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi vừa thông báo, Iran đã đồng ý kết nối trở lại các máy quay giám sát tại một số địa điểm hạt nhân và tăng cường tốc độ thanh sát. Theo các chuyên gia, đây là động thái có ý nghĩa quan trọng, mở ra khả năng khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015.
Iran tự nguyện cho phép thanh sát viên IAEA kiểm tra và giám sát các cơ sở hạt nhân, động thái giúp giải tỏa phần nào lo ngại về chương trình hạt nhân của Tehran.
IAEA và Iran nhất trí điều chỉnh quan hệ trên cơ sở các thỏa thuận về đảm bảo an toàn, Iran cũng đồng ý kết nối trở lại các máy quay giám sát tại một số cơ sở hạt nhân và tăng cường tốc độ thanh sát.
Ngày 4/3, người đứng đầu Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran (AEOI), ông Mohammad Eslami cho biết Tehran và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã nhất trí điều chỉnh quan hệ trên cơ sở các thỏa thuận về đảm bảo an toàn.