Ả Rập Xê-út, nhà xuất khẩu dầu thô lớn nhất thế giới, sẵn sàng thảo luận về các thỏa thuận thương mại dầu mỏ bằng các loại tiền tệ khác ngoài USD, Bộ trưởng Bộ Tài chính Ả Rập Xê-út, Mohammed Al-Jadaan, nói với Bloomberg TV trong một cuộc phỏng vấn ở Davos.
Nguồn thu từ giá dầu thô tăng cao đã giúp củng cố vị thế của Saudi Arabia trên toàn cầu, cũng như thúc đẩy kế hoạch kinh tế đầy tham vọng của Thái tử Mohammed bin Salman.
Saudi Arabia và các nước OPEC đã cảnh báo tình trạng đầu tư quá ít vào hydrocarbon, đặc biệt khi công suất dự trữ ở mức thấp và nhu cầu tương đối ổn định bất chấp tác động tiêu cực với nền kinh tế.
Quốc vương Ả-rập Xê-út Salman bin Abdulaziz vừa bổ nhiệm con trai - Thái tử kế vị Mohammed bin Salman, vào vị trí thủ tướng và con trai thứ Khalid làm bộ trưởng quốc phòng.
Quốc vương Arab Saudi ban hành sắc lệnh cải tổ nội các, theo đó bổ nhiệm Thái tử Mohammed bin Salman làm Thủ tướng và Hoàng tử Khalid bin Salman làm Bộ trưởng Quốc phòng.
Quốc vương Ả Rập Saudi hôm 27-9 bổ nhiệm con trai là Thái tử Mohammed bin Salman làm thủ tướng theo sắc lệnh hoàng gia.
Ngày 27/9, Quốc vương Saudi Arabia Salman bin Abdulaziz đã ban hành các sắc lệnh hoàng gia về việc cải tổ nội các, theo đó Thái tử Mohammed bin Salman được bổ nhiệm làm Thủ tướng.
Lời kêu gọi trên được đưa ra cuộc họp của các bộ trưởng G20 kéo dài 2 ngày (15-16/7) tại Bali (Indonesia).
Bộ trưởng Tài chính Ả Rập Xê-út lặp lại cảnh báo từ các quan chức dầu mỏ của vương quốc rằng: Sự suy giảm đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch trên toàn cầu sẽ vô tình đẩy giá năng lượng tăng đột biến.
Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ngày 22/11 cam kết sẽ giải quyết vấn đề nợ của các quốc gia đang phát triển, nhưng không đưa ra được bất kỳ hành động rõ ràng nào và khiến các nhà vận động lên tiếng cảnh báo về một cuộc khủng hoảng tiềm tàng.
Hiện nay, đại dịch Covid-19 tiếp tục tác động xấu đến nền kinh tế thế giới, kéo theo một cuộc khủng hoảng nợ tại các nước đang phát triển. Trong bối cảnh này, một lần nữa, Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã phát huy vai trò của mình bằng việc triển khai hội nghị trực tuyến các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương nhằm thúc đẩy phục hồi kinh tế toàn cầu.
Ngày 18/7, các bộ trưởng tài chính và các thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tiến hành họp trực tuyến nhằm mục tiêu thúc đẩy sự phục hồi kinh tế toàn cầu sau tình trạng sụt giảm do đại dịch COVID-19 gây ra.
Các Bộ trưởng Tài chính G20 dự kiến sẽ tham dự cuộc hội đàm trực tuyến nhằm thúc đẩy sự phục hồi kinh tế toàn cầu sau tình trạng sụt giảm do đại dịch COVID-19 gây ra.è
Cuộc hội đàm diễn ra giữa bối cảnh COVID-19 vẫn đang tác động xấu lên kinh tế toàn cầu và các nhà vận động cảnh báo về một cuộc khủng hoảng nợ đang diễn ra ở các quốc gia đang phát triển nghèo đói.
Sáng 6-6, Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) cam kết đầu tư hơn 21 tỷ USD cho cuộc chiến chống đại dịch Covid-19.
Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đưa cam kết này trong tuyên bố ban hành hôm nay 6/6.
Cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ do đại dịch Covid-19 gây ra đang đe dọa tham vọng chuyển đổi nền kinh tế của Thái tử Mohammed bin Salman.
Ả Rập Saudi thông báo kế hoạch tăng gấp ba thuế giá trị gia tăng (VAT) và tạm dừng phát viện trợ hàng tháng cho người dân nhằm thắt lưng buộc bụng vì suy thoái kinh tế do đại dịch.
Saudi Arabia sẽ tăng gấp 3 lần thuế giá trị gia tăng (VAT), từ mức 5% lên 15% từ ngày 1/7 và ngừng phân phát các khoản trợ cấp cho người dân nước này từ tháng 6.
Các biện pháp mà chính phủ nước này sẽ triển khai được cho là sẽ quyết liệt hơn và chấp nhận 'mất mát' nhiều hơn.
Tính đến 14h ngày 3/5, thế giới đã có 3.485.142 người nhiễm bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 do chủng mới của virus corona SARS-CoV-2 gây ra, trong đó có 244.801 ca tử vong và 1.124.416 người bình phục, theo thống kê của trang Worldometers.
Nhóm các nước phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ngày 26-4 đã phát động sáng kiến mới nhằm đẩy nhanh việc tiếp cận các thiết bị y tế để ngăn chặn dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Trong bối cảnh số người nhiễm vi rút SARS-CoV-2 đã tăng lên tới 2.936.386 ca, 203.703 người tử vong, ngày 26-4, Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã phát động sáng kiến mới nhằm đẩy nhanh việc tiếp cận các thiết bị y tế để ngăn chặn đại dịch Covid-19.
Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ngày 26-4 đã đưa ra một sáng kiến quốc tế nhằm đẩy nhanh việc tiếp cận các công cụ y tế cần thiết để chiến đấu với đại dịch Covid-19.
Nhóm các nước phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ngày 26/4 đã phát động sáng kiến mới nhằm đẩy nhanh việc tiếp cận các thiết bị y tế để ngăn chặn dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Nhóm các nền kinh tế lớn và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ngày 26/4 đã phát động một sáng kiến quốc tế nhằm đẩy mạnh việc tiếp cận các công cụ y tế cần thiết trong cuộc chiến với dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19.
Theo các chuyên gia châu Phi, động thái của các nước giàu trong việc giãn nợ cho các nước nghèo đang chịu tác động của cuộc khủng hoảng đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 là tích cực nhưng không phải là giải pháp cho vấn đề nợ.
Mạng tin Al Arabiya ngày 16-4 dẫn lời Bộ trưởng Tài chính Saudi Arabia Mohammed al-Jadaan cho biết, nhóm 20 nền kinh tế phát triển và đang nổi hàng đầu thế giới (G20) nhất trí bơm hơn 7.000 tỷ USD nhằm bảo vệ thị trường lao động, các doanh nghiệp và nền kinh tế để đối phó Covid-19.
Tính đến 19h ngày 16-4, toàn thế giới ghi nhận 2.097.101 ca nhiễm Covid-19 tại 210 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có 135.662 trường hợp tử vong và 523.365 người đã hồi phục.
Mạng tin Al Arabiya ngày 15/4 dẫn lời Bộ trưởng Tài chính Saudi Arabia Mohammed al-Jadaan cho biết Nhóm Các nước phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã nhất trí chi hơn 7.000 tỷ USD nhằm bảo vệ thị trường lao động, các doanh nghiệp và nền kinh tế trong bối cảnh thế giới đang phải đối phó với dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Nhóm 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã nhất trí bơm hơn 7.000 tỷ USD nhằm bảo vệ thị trường lao động, các doanh nghiệp và nền kinh tế do dịch COVID-19.
Bộ trưởng Tài chính Saudi Arabia cho biết nhóm 20 nền kinh tế phát triển và đang nổi hàng đầu thế giới (G20) đã nhất trí bơm hơn 7.000 tỷ USD nhằm bảo vệ nền kinh tế trước đại dịch COVID-19.
Bộ trưởng Tài chính Saudi Arabia cho biết nhóm 20 nền kinh tế phát triển và đang nổi hàng đầu thế giới (G20) đã nhất trí bơm hơn 7.000 tỷ USD nhằm bảo vệ nền kinh tế trước đại dịch COVID-19.
Bộ trưởng Tài chính Saudi Arabia cho biết nhóm 20 nền kinh tế phát triển và đang nổi hàng đầu thế giới (G20) đã nhất trí bơm hơn 7.000 tỷ USD nhằm bảo vệ nền kinh tế trước đại dịch COVID-19.
Saudi Arabia cho biết thâm hụt ngân sách của nước này dự kiến sẽ tăng lên 187 tỷ riyal (49,86 tỷ USD) trong năm tới. Quốc gia xuất khẩu dầu thô hàng đầu thế giới, đã thâm hụt ngân sách từ 2014.