Mohammed yêu thích ý tưởng tạo ra các chỉ số đánh giá hiệu suất trọng yếu, mà chẳng bao lâu sau đã được nhiều bộ và các công ty liên kết với chính phủ biết đến với tên gọi là KPI.
Đợt chào bán cổ phiếu công khai mới của gã khổng lồ dầu mỏ Aramco diễn ra vào thời điểm then chốt đối với Ả Rập Xê-út, khi quốc gia này đang gặp khó khăn trong việc thu hút các khoản đầu tư cần thiết để chuyển đổi nền kinh tế vốn phụ thuộc vào dầu mỏ.
Tại phiên khai mạc cuộc họp đặc biệt của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) diễn ra ngày 28/4 tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia, các đại biểu tham dự sự kiện đã nhấn mạnh sự cần thiết phải thúc đẩy thực hiện giải pháp hai nhà nước, coi đây là con đường duy nhất chấm dứt xung đột ở Dải Gaza.
Bộ trưởng Tài chính Saudi Arabia cho biết cuộc chiến ở Gaza, cùng với xung đột ở nhiều nơi khác trên thế giới, đang tác động đến các hoạt động kinh tế trên thế giới.
Đây là một trong những nỗ lực của Thái tử Mohammed bin Salman nhằm loại bỏ sự phụ thuộc của nền kinh tế Saudi Arabia vào dầu mỏ, bằng cách tạo ra các ngành công nghiệp mới.
Saudi Arabia ngày 5/12 thông báo sẽ đưa ra các ưu đãi về thuế cho các công ty nước ngoài đặt trụ sở khu vực tại vương quốc này, bao gồm cả việc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong suốt 30 năm.
Vào tháng 6, Thái tử Mohammed bin Salman của Vương quốc Ả Rập Xê-út cho biết, ông 'sẽ không còn làm ăn với chính quyền Mỹ' và hứa hẹn gây ra 'những hậu quả kinh tế khôn lường lên Washington'. Đây là lời phản hồi của ông khi Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố rằng vương quốc này sẽ phải đối mặt với biện pháp trừng phạt vì đã quyết định cắt giảm hạn ngạch sản lượng dầu.
Ảrập Xêút đang đàm phán về việc gia nhập Ngân hàng phát triển Mới (NDB), một bước đệm để quốc gia này chính thức gia nhập khối các nền kinh tế mới nổi lớn (BRICS), bao gồm: Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi; và nếu điều này trở thành hiện thực sẽ củng cố một xu hướng địa chính trị mới, đồng thời nhắc nhở Hoa Kỳ về ảnh hưởng đang giảm dần của họ.
Đầu tháng 3/2023, đại diện của Iran và Saudi Arabia đã gặp nhau tại Bắc Kinh qua sự trung gian của Trung Quốc. 4 ngày sau đó, Riyadh và Tehran thông báo quyết định bình thường hóa quan hệ.
Syria đã kết thúc hơn một thập kỷ chia tách khỏi Liên đoàn Ả Rập vào ngày 15/5. Các quan chức nước này đã được tham gia vào một phiên họp chuẩn bị trước thềm hội nghị thượng đỉnh vào thứ Sáu này tại Saudi Arabia, theo AFP.
Theo hãng thông tấn SANA của Syria, ngày 15/5, Tổng thống Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) Sheikh Mohammed bin Zayed đã mời người đồng cấp Syria Bashar al-Assad tham dự Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) mà nước này đăng cai tổ chức vào cuối năm nay. Đại sứ quán của UAE tại Damascus cũng đã đưa ra thông báo tương tự.
Số lượng quốc gia bỏ đồng USD và dùng đồng nội tệ, hoặc một đồng tiền khác để dự trữ và giao dịch thay cho USD đang tăng dần.
Tuyên bố cực kỳ quan trọng của Nga và khối BRICS (Nhóm các nền kinh tế mới nổi) được kỳ vọng sẽ tạo thay đổi lớn trên thế giới.
Bình thường hóa quan hệ, trong những ngày qua, đang trở thành một xu hướng mới rất đáng chú ý nổi lên tại khu vực Trung Đông. Tuy vậy, vẫn luôn hiện hữu những ngoại lệ đầy nghịch lý, nhưng lại không làm cho ai bất ngờ, mà tình cảnh của Syria là một thí dụ điển hình.
Ngày 15/3, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã khen ngợi Trung Quốc vì đóng vai trò trung gian cho một thỏa thuận giữa hai đối thủ nặng ký ở Trung Đông là Iran và Saudi Arabia.
Có ý kiến cho rằng Mỹ sắp mất khả năng in đô la không hạn chế do hậu quả của cuộc đối đầu với Nga.
Những nỗ lực chống lại đồng USD có thể làm xói mòn một số ảnh hưởng của nó. Tuy nhiên, người ta vẫn có những lý do để tin rằng không dễ gì lật đổ sự 'thống trị' của đồng bạc xanh.
Ả Rập Xê-út, nhà xuất khẩu dầu thô lớn nhất thế giới, sẵn sàng thảo luận về các thỏa thuận thương mại dầu mỏ bằng các loại tiền tệ khác ngoài USD, Bộ trưởng Bộ Tài chính Ả Rập Xê-út, Mohammed Al-Jadaan, nói với Bloomberg TV trong một cuộc phỏng vấn ở Davos.
Nguồn thu từ giá dầu thô tăng cao đã giúp củng cố vị thế của Saudi Arabia trên toàn cầu, cũng như thúc đẩy kế hoạch kinh tế đầy tham vọng của Thái tử Mohammed bin Salman.
Saudi Arabia và các nước OPEC đã cảnh báo tình trạng đầu tư quá ít vào hydrocarbon, đặc biệt khi công suất dự trữ ở mức thấp và nhu cầu tương đối ổn định bất chấp tác động tiêu cực với nền kinh tế.
Quốc vương Ả-rập Xê-út Salman bin Abdulaziz vừa bổ nhiệm con trai - Thái tử kế vị Mohammed bin Salman, vào vị trí thủ tướng và con trai thứ Khalid làm bộ trưởng quốc phòng.
Quốc vương Arab Saudi ban hành sắc lệnh cải tổ nội các, theo đó bổ nhiệm Thái tử Mohammed bin Salman làm Thủ tướng và Hoàng tử Khalid bin Salman làm Bộ trưởng Quốc phòng.
Quốc vương Ả Rập Saudi hôm 27-9 bổ nhiệm con trai là Thái tử Mohammed bin Salman làm thủ tướng theo sắc lệnh hoàng gia.
Ngày 27/9, Quốc vương Saudi Arabia Salman bin Abdulaziz đã ban hành các sắc lệnh hoàng gia về việc cải tổ nội các, theo đó Thái tử Mohammed bin Salman được bổ nhiệm làm Thủ tướng.
Lời kêu gọi trên được đưa ra cuộc họp của các bộ trưởng G20 kéo dài 2 ngày (15-16/7) tại Bali (Indonesia).
Bộ trưởng Tài chính Ả Rập Xê-út lặp lại cảnh báo từ các quan chức dầu mỏ của vương quốc rằng: Sự suy giảm đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch trên toàn cầu sẽ vô tình đẩy giá năng lượng tăng đột biến.
Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ngày 22/11 cam kết sẽ giải quyết vấn đề nợ của các quốc gia đang phát triển, nhưng không đưa ra được bất kỳ hành động rõ ràng nào và khiến các nhà vận động lên tiếng cảnh báo về một cuộc khủng hoảng tiềm tàng.
Hiện nay, đại dịch Covid-19 tiếp tục tác động xấu đến nền kinh tế thế giới, kéo theo một cuộc khủng hoảng nợ tại các nước đang phát triển. Trong bối cảnh này, một lần nữa, Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã phát huy vai trò của mình bằng việc triển khai hội nghị trực tuyến các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương nhằm thúc đẩy phục hồi kinh tế toàn cầu.
Ngày 18/7, các bộ trưởng tài chính và các thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tiến hành họp trực tuyến nhằm mục tiêu thúc đẩy sự phục hồi kinh tế toàn cầu sau tình trạng sụt giảm do đại dịch COVID-19 gây ra.
Các Bộ trưởng Tài chính G20 dự kiến sẽ tham dự cuộc hội đàm trực tuyến nhằm thúc đẩy sự phục hồi kinh tế toàn cầu sau tình trạng sụt giảm do đại dịch COVID-19 gây ra.è
Cuộc hội đàm diễn ra giữa bối cảnh COVID-19 vẫn đang tác động xấu lên kinh tế toàn cầu và các nhà vận động cảnh báo về một cuộc khủng hoảng nợ đang diễn ra ở các quốc gia đang phát triển nghèo đói.
Sáng 6-6, Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) cam kết đầu tư hơn 21 tỷ USD cho cuộc chiến chống đại dịch Covid-19.
Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đưa cam kết này trong tuyên bố ban hành hôm nay 6/6.
Cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ do đại dịch Covid-19 gây ra đang đe dọa tham vọng chuyển đổi nền kinh tế của Thái tử Mohammed bin Salman.
Ả Rập Saudi thông báo kế hoạch tăng gấp ba thuế giá trị gia tăng (VAT) và tạm dừng phát viện trợ hàng tháng cho người dân nhằm thắt lưng buộc bụng vì suy thoái kinh tế do đại dịch.
Saudi Arabia sẽ tăng gấp 3 lần thuế giá trị gia tăng (VAT), từ mức 5% lên 15% từ ngày 1/7 và ngừng phân phát các khoản trợ cấp cho người dân nước này từ tháng 6.
Các biện pháp mà chính phủ nước này sẽ triển khai được cho là sẽ quyết liệt hơn và chấp nhận 'mất mát' nhiều hơn.
Tính đến 14h ngày 3/5, thế giới đã có 3.485.142 người nhiễm bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 do chủng mới của virus corona SARS-CoV-2 gây ra, trong đó có 244.801 ca tử vong và 1.124.416 người bình phục, theo thống kê của trang Worldometers.
Nhóm các nước phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ngày 26-4 đã phát động sáng kiến mới nhằm đẩy nhanh việc tiếp cận các thiết bị y tế để ngăn chặn dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Trong bối cảnh số người nhiễm vi rút SARS-CoV-2 đã tăng lên tới 2.936.386 ca, 203.703 người tử vong, ngày 26-4, Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã phát động sáng kiến mới nhằm đẩy nhanh việc tiếp cận các thiết bị y tế để ngăn chặn đại dịch Covid-19.
Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ngày 26-4 đã đưa ra một sáng kiến quốc tế nhằm đẩy nhanh việc tiếp cận các công cụ y tế cần thiết để chiến đấu với đại dịch Covid-19.
Nhóm các nước phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ngày 26/4 đã phát động sáng kiến mới nhằm đẩy nhanh việc tiếp cận các thiết bị y tế để ngăn chặn dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Nhóm các nền kinh tế lớn và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ngày 26/4 đã phát động một sáng kiến quốc tế nhằm đẩy mạnh việc tiếp cận các công cụ y tế cần thiết trong cuộc chiến với dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19.
Theo các chuyên gia châu Phi, động thái của các nước giàu trong việc giãn nợ cho các nước nghèo đang chịu tác động của cuộc khủng hoảng đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 là tích cực nhưng không phải là giải pháp cho vấn đề nợ.
Mạng tin Al Arabiya ngày 16-4 dẫn lời Bộ trưởng Tài chính Saudi Arabia Mohammed al-Jadaan cho biết, nhóm 20 nền kinh tế phát triển và đang nổi hàng đầu thế giới (G20) nhất trí bơm hơn 7.000 tỷ USD nhằm bảo vệ thị trường lao động, các doanh nghiệp và nền kinh tế để đối phó Covid-19.