Tổng thư ký Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) Mohammad Barkindo đã bất ngờ qua đời ở tuổi 63, ngay thời điểm thị trường năng lượng đang có nhiều biến động.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Nigeria hôm 6/7 cho biết ông Mohammed Barkindo, Tổng thư ký tổ chức OPEC, đã đột ngột qua đời ở tuổi 63 tại quê nhà.
Ông Mohammed Barkindo, Tổng thư ký Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) được xác nhận đã qua đời, nhưng chưa rõ nguyên nhân.
Tổng thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), ông Mohammed Barkindo vừa qua đời ở tuổi 63.
Ngày 6/7, các phương tiện truyền thông đưa tin Tổng thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), ông Mohammed Barkindo, đã qua đời ở tuổi 63.
Mỹ và các đồng minh châu Âu đang tìm cách áp 'giá trần' với dầu mỏ Nga, trong bối cảnh các biện pháp cấm dầu Nga không mang lại hiệu quả như kì vọng mà còn khiến lạm phát leo thang ở phương Tây.
Với trữ lượng đã được chứng minh là khoảng 125 tỷ thùng (7% trữ lượng vàng đen trên thế giới), các nước sản xuất dầu mỏ châu Phi đang đặt cược vào tiềm năng của nhiên liệu hóa thạch để hạn chế tình trạng nghèo năng lượng của lục địa này.
OPEC khó có khả năng tăng sản lượng đáng kể khi EU đang tìm kiếm các nhà cung cấp thay thế và lệnh trừng phạt dầu của EU đối với Nga được cho là có lợi đối với các nhà sản xuất OPEC.
Sản lượng dầu thô của Nga đang dò đáy và có thể sẽ không bao giờ phục hồi trở lại.
Sản lượng dầu của Nga đang giảm, vào tháng 3 sản lượng dầu của Nga đã giảm nửa triệu bpd, vào cuối tháng 4 đã đạt tới 1 triệu bpd, theo Giám đốc điều hành của BP, Bernard Looney.
Tổng Thư ký Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) Mohammed Barkindo ngày 4/5 cho rằng, các nước khai thác dầu mỏ khác sẽ không thể thay thế nguồn cung dầu mỏ của Nga trên thị trường.Ông Barkindo nói: 'Đương nhiên lượng dầu xuất khẩu hơn 7 triệu thùng/ngày của Nga không thể được thay thế bằng các nguồn khác. Đơn giản là không có khả năng'.
Tổng thư ký OPEC Mohammed Barkindo cho biết các nước khai thác dầu mỏ không có khả năng thay thế lượng dầu xuất khẩu hơn 7 triệu thùng/ngày của Nga.
Tổng thư ký Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) Mohammed Barkindo ngày 4/5 cho rằng các nước khai thác dầu mỏ khác sẽ không thể thay thế nguồn cung dầu mỏ của Nga trên thị trường.
Mỗi ngày, thị trường toàn cầu có thể mất đi hơn 7 triệu thùng dầu và các nhiên liệu lỏng khác từ Nga do các biện pháp trừng phạt hiện nay và trong tương lai.
Trong bối cảnh giá dầu và khí đốt tăng cao, Nga vẫn thu được nhiều tiền từ bán dầu khí ra nước ngoài bất chấp các lệnh trừng phạt và áp lực chính trị.
New York Times hôm 14/4 đưa tin, Liên minh châu Âu (EU) đang sẵn sàng cấm vận toàn bộ đối với việc nhập khẩu dầu mỏ của Nga.
Tổng Thư ký Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) Mohammed Barkindo hôm 11-4 cảnh báo giới chức Liên minh châu Âu (EU) rằng các biện pháp trừng phạt hiện tại và trong tương lai nhằm vào Nga có thể gây ra một trong những cú sốc về nguồn cung dầu tồi tệ nhất từ trước đến giờ và sự thiếu hụt này là không thể bù đắp.
Đây là nhận định của người đứng đầu OPEC khi được hỏi về nguy cơ các nước phương Tây cố gắng loại Nga khỏi thị trường năng lượng thế giới.
Tình hình dịch Covid-19 ở Trung Quốc phức tạp, cam kết về việc xuất khẩu năng lượng của Nga, tuyên bố sẵn sàng xả thêm kho dự trữ của Cơ quan Năng lượng Quốc tế… là nguyên nhân để xăng, dầu có tuần giảm giá mạnh.
Lo ngại rủi ro từ các lệnh trừng phạt khiến tình trạng thiếu hụt ngày một lớn hơn đẩy giá xăng dầu hôm nay đi lên. Trên sàn New York Mercantile Exchanghe, sáng 19/3 (theo giờ Việt Nam), giá dầu thô ngọt nhẹ WTI giao tháng 4/2022 đứng ở mức 105,10 USD/thùng, tăng 2,12 USD/thùng trong phiên.
Sau chuỗi ngày hạ nhiệt ngắn ngủi, giá dầu thế giới đã bật tăng lên sát mốc 110 USD/thùng do lo ngại về sự thiếu hụt nguồn cung. Giới chuyên gia nhận định đà tăng của giá dầu vẫn chưa kết thúc.
Giá dầu quay đầu bật tăng sau đợt điều chỉnh giảm ngắn ngủi. Giới quan sát cảnh báo đà tăng của giá dầu vẫn chưa kết thúc.
Tuyên bố từ phía UAE đã giúp hạ nhiệt giá dầu. Đây cũng là cơ hội để các nước châu Âu giảm phụ thuộc vào Nga.
Yousef Al Otaiba - Đại sứ Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) tại Mỹ cho biết, Abu Dhabi sẵn sàng cung cấp thêm dầu vào thị trường, đồng thời thúc giục Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tăng cường nguồn cung.
Những biến động xung quanh giao tranh Nga - Ukraine, lập trường của OPEC+ và thỏa thuận hạt nhân Mỹ - Iran khiến giá dầu đảo chiều liên tục.
Mỹ và Anh đã có những thông báo đầu tiên trong việc cấm nhập khẩu dầu khí của Nga để gây sức ép về cuộc khủng hoảng Ukraine.
Giá dầu hôm nay 9/3 tăng mạnh trong bối cảnh Mỹ đã chính thức áp đặt các lệnh trừng phạt đối với xuất khẩu dầu và nhiên liệu của Nga.
Tổng thư ký OPEC nhấn mạnh tổ chức này không có đủ khả năng bù đắp cho nguồn dầu thô từ Nga bị rút khỏi thị trường.
Giá dầu Brent tăng 3,07 USD lên 126,28 USD/thùng vào lúc 14 giờ 56 phút (giờ Việt Nam) do lo ngại nguy cơ Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt chính thức đối với xuất khẩu dầu và nhiên liệu của Nga.
Ngày 4-1, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cho biết, ông Haitham Al-Ghais, một quan chức dầu mỏ của Kuwait đã được bầu làm Tổng Thư ký mới thay thế ông Mohammed Barkindo, người Nigeria, dự kiến sẽ kết thúc nhiệm kỳ thứ 2 của mình vào cuối tháng 7 tới.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã chính thức bổ nhiệm tân Tổng thư ký của tổ chức này.
Ngày 3/1, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã bổ nhiệm ông Haitham al-Ghais, một quan chức dầu mỏ của Kuwait, làm Tổng Thư ký mới.Trong thông báo, OPEC cho biết: 'Cuộc họp đã quyết định bổ nhiệm ông Haitham al-Ghais của Kuwait làm Tổng Thư ký, có hiệu lực từ ngày 1/8/2022 với nhiệm kỳ 3 năm'.
Ngày 3/1, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã bổ nhiệm ông Haitham al-Ghais, một quan chức dầu mỏ của Kuwait, làm Tổng thư ký mới.
Tân Tổng thư ký OPEC, ông Al-Ghais khẳng định rằng một trong những ưu tiên hàng đầu sẽ là hỗ trợ tiếp tục duy trì Tuyên bố Hợp tác giữa OPEC và các đối tác dầu mỏ khác (nhóm OPEC+).
Ngày 3/1, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã bổ nhiệm ông Haitham al-Ghais, một quan chức dầu mỏ của Kuwait, làm Tổng thư ký mới.
Giá dầu tăng, nguồn cung hạn hẹp, tăng sản lượng khai thác là những từ khóa được nhắc đến nhiều lần trong những ngày qua trong bối cảnh 23 quốc gia thành viên Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cùng 10 nước đối tác, hay còn gọi là OPEC+ nhóm họp nhằm đưa ra chính sách năng lượng mới phù hợp với tình hình thực tiễn.
Ngày 4/11, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cùng các đối tác, còn gọi là OPEC+, đã nhất trí tăng nhẹ sản lượng dầu thô bất.
Sau cuộc họp chính sách ngày 4/11, Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác (OPEC+) đã nhất trí sẽ tiếp tục tuân theo thỏa thuận hiện tại về việc tăng dần sản lượng dầu, bất chấp lời kêu gọi của Mỹ về việc bơm thêm dầu ra thị trường nhằm 'hạ nhiệt' giá 'vàng đen'.
Trong bối cảnh giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) đã tăng lên khoảng 85 USD/thùng, mức cao nhất kể từ năm 2014, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã kêu gọi OPEC nâng sản lượng hơn nữa.
Các nhà máy lọc dầu nhà nước và tư nhân của Ấn Độ sẽ hợp tác trong việc nhập khẩu dầu thô nhằm đảm bảo có được các điều khoản hợp đồng tốt nhất.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC), tổ chức quyền lực giám sát sản xuất dầu ở Trung Đông, đã đổ lỗi giá xăng dầu cao là do sự chuyển hướng sang năng lượng tái tạo trên toàn thế giới.