Tổng thống Kenya William Ruto sẽ trở thành nhà lãnh đạo châu Phi đầu tiên sau hơn 15 năm có chuyến thăm chính thức cấp nhà nước tới Mỹ.
Chính quyền quân sự tại Niger vừa lý giải nguyên nhân dẫn đến quyết định chấm dứt hoàn toàn hợp tác quân sự với Mỹ, buộc Washington phải chấp nhận rút toàn bộ lực lượng đồn trú ra khỏi quốc gia Tây Phi.
Trong năm cuối cùng của nhiệm kỳ tổng thống, ông Joe Biden đang nỗ lực tái khẳng định vị trí của nước Mỹ ở châu Phi khi ảnh hưởng của Trung Quốc và Nga tăng lên.
Trên chiến trường giành ảnh hưởng của các cường quốc ở Niger và các nước láng giềng khu vực Sahel, Nga đang ghi được những điểm ấn tượng.
Ngày 27/3, chính phủ Niger cho biết, Mỹ sẽ sớm đệ trình đề xuất rút binh lính của họ khỏi quốc gia Tây Phi này, sau khi Niamey tuyên bố chấm dứt thỏa thuận hợp tác quân sự năm 2012 với Washington.
Chính quyền quân sự của Niger tuyên bố rằng họ đã chấm dứt một thỏa thuận với Mỹ, vài ngày sau khi tổ chức các cuộc đàm phán cấp cao với các quan chức ngoại giao và quân sự Mỹ trong tuần trước.
Chính quyền quân sự Niger tuyên bố hủy bỏ thỏa thuận cho phép binh sĩ Mỹ và các nhà thầu dân sự của Lầu Năm Góc hoạt động tại quốc gia Tây Phi này.
Chính phủ Niger hôm qua (16/3) thông báo chấm dứt ngay lập tức một thỏa thuận quân sự cho phép quân nhân và nhân viên dân sự Bộ Quốc phòng Mỹ hiện diện ở quốc gia châu Phi này.
Hãng Reuters dẫn lời phát ngôn viên chính quyền quân sự Niger Amadou Abdramane thông báo họ quyết định hủy bỏ thỏa thuận cho phép quân nhân và nhân viên dân sự của Bộ Quốc phòng Mỹ hoạt động tại Niger.
Chính quyền quân sự Niger ngày 16-3 thông báo ngừng lập tức hiệp định quân sự với Mỹ.
Chính quyền quân sự cầm quyền tại Niger ngày 16/3 thông báo đã chấm dứt thỏa thuận quân sự cho phép quân nhân và nhân viên dân sự Bộ Quốc phòng Mỹ hiện diện ở quốc gia châu Phi này.
Người phát ngôn của chính quyền quân sự Niger thông báo bãi bỏ hiệp định quân sự giữa nước này với Mỹ, sau chuyến thăm của một phái đoàn Mỹ đến quốc gia Tây Phi này.
Năm 2023, Mỹ đồn trú khoảng 1.100 binh sỹ tại Niger, nơi quân đội Mỹ đang điều hành hai căn cứ, trong đó có một căn cứ máy bay không người lái, được xây dựng gần Agadez ở miền Trung Niger.
Chính quyền quân sự cầm quyền tại Niger ngày 16/3 thông báo đã chấm dứt thỏa thuận quân sự cho phép quân nhân và nhân viên dân sự Bộ Quốc phòng Mỹ hiện diện ở quốc gia châu Phi này.
Đặc phái viên Molly Phee của Mỹ tại châu Phi ngày 21/2 cho biết bà kêu gọi các nhà lãnh đạo Somalia và Ethiopia giảm căng thẳng, sau khi quan hệ hai nước rạn nứt do Addis Ababa đạt thỏa thuận hàng hải với khu vực ly khai Somaliland.
Sự ủng hộ tích cực của châu Phi với chính sách đầu tư từ Trung Quốc khiến Mỹ phải đưa ra đối sách phản ứng vì lo ngại tiếng nói ngày một lớn trong khu vực của Bắc Kinh.
Trong khi cuộc khủng hoảng tại Niger chưa hạ nhiệt, châu Phi tiếp tục chứng kiến một cuộc đảo chính khác tại Gabon, khi một nhóm quân nhân nổi dậy ngày 30/8 tuyên bố không công nhận kết quả cuộc bầu cử tổng thống vừa qua tại nước này.
Phe đảo chính Niger đã thực hiện một loạt động thái quân sự, báo động sẵn sàng cho kịch bản xung đột nếu ECOWAS can thiệp quân sự vào quốc gia này.
Nhóm đảo chính Niger đã công bố một loạt biện pháp quân sự vào cuối tuần qua nhằm mục đích củng cố sức mạnh trong bối cảnh có thể chuẩn bị phải đối mặt với sự can thiệp quân sự từ Cộng đồng Kinh tế các Quốc gia Tây Phi (ECOWAS).
Sudan - quốc gia Bắc Phi đang bị xung đột tàn phá - đang ở trên bờ vực của một 'cuộc nội chiến toàn diện' có thể gây bất ổn cho toàn khu vực.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Molly Phee đánh giá mặc dù các thỏa thuận ngừng bắn tại Sudan không phát huy đầy đủ hiệu quả, song đã tạo điều kiện cho hoạt động chuyển giao hàng viện trợ nhân đạo khẩn cấp.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 23/6.
Khi viễn cảnh hai vị tướng nhượng bộ và hòa giải dần mờ nhạt, các nhà ngoại giao và công dân nước ngoài đang lũ lượt tìm cách rời khỏi Sudan một cách vội vã.
Lực lượng đặc nhiệm của Mỹ đã phải tiến hành một cuộc sơ tán khẩn trương các nhân viên của Đại sứ quán Mỹ ở Sudan trong bối cảnh giao tranh tại quốc gia châu Phi này đang hết sức phức tạp. Chiến dịch giải cứu chỉ diễn ra vỏn vẹn chưa đầy 1 giờ đồng hồ. Không có súng nổ và không có thương vong.
Lực lượng đặc nhiệm Mỹ đã khẩn trương sơ tán các nhân viên Đại sứ quán Mỹ ở Sudan trong một chiến dịch chỉ kéo dài vài giờ đồng hồ. Không có phát súng nào và cũng không có thương vong nào được ghi nhận.
Tình hình trên thực địa ở Sudan tính đến ngày 19/4 vẫn đang cực kỳ bất ổn, đặt ra rủi ro đối với các nhân viên ngoại giao Mỹ ở quốc gia Bắc Phi.
Ngoại trưởng Blinken dự kiến sẽ đến thăm Ethiopia và Niger để thảo luận về thỏa thuận hòa bình nhằm chấm dứt xung đột ở khu vực phía Bắc Tigray của Ethiopia và nỗ lực chống khủng bố tại Niger.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 10/3 thông báo Ngoại trưởng nước này - ông Antony Blinken - sẽ tới Ethiopia và Niger vào tuần tới trong bối cảnh chính quyền của Tổng thống Joe Biden đẩy mạnh hợp tác tại 'Lục địa Đen'.
Ngày 13/12, Washington trải thảm đỏ đón 49 nhà lãnh đạo châu Phi đến dự thượng đỉnh Mỹ - châu Phi, dự kiến kéo dài 3 ngày. Cuộc chiến chống khủng bố, chống biến đổi khí hậu, an ninh lương thực, kinh tế và y tế sẽ là những chủ đề thảo luận trọng tâm. Tuy nhiên, Washington cũng ý thức được rằng cần phải làm sống lại mối quan hệ với châu lục này trước sự cạnh tranh mạnh mẽ từ Nga và Trung Quốc.