Chuyển sang thế công với Covid-19

Hai mũi nhọn giáp công với Covid-19 lúc này là thuốc kháng virus và vắc-xin thế hệ mới

WHO đưa khuyến cáo đặc biệt về thuốc chữa Covid-19 mới

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Paxlovid đã chứng minh được hiệu quả và ưu điểm đáng kể so với những loại thuốc chữa Covid-19 hiện có.

WHO khuyến nghị sử dụng thuốc Paxlovid trong điều trị bệnh nhân COVID-19

Ngày 22/4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết cơ quan này khuyến nghị mạnh mẽ sử dụng thuốc kháng virus Paxlovid ngừa COVID-19 của hãng Pfizer cho các bệnh nhân mắc COVID-19 ở thể nhẹ song có nguy cơ cao nhập viện.

Đề nghị điều chuyển 30.000 viên thuốc điều trị Covid-19

Sở Y tế đã có văn bản gửi Cục Khoa học công nghệ và đào tạo (Bộ Y tế) đề nghị điều chuyển 30.000 viên thuốc Molnupiravir của Hải Dương cho các địa phương khác có nhu cầu sử dụng.

Nhu cầu sử dụng thuốc điều trị COVID-19 của Pfizer giảm trên toàn cầu

Nhu cầu đối với thuốc uống điều trị COVID-19 Paxlovid của Pfizer đã bất ngờ giảm.

Khẩn trương ban hành Thông tư sửa đổi về đăng ký lưu hành thuốc

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Y tế khẩn trương tiếp thu ý kiến của các cơ quan, đơn vị và cá nhân liên quan, hoàn tất quy trình, thủ tục theo quy định để ban hành Thông tư sửa đổi Thông tư số 32/2018/TT-BYT ngày 12/11/2018 về đăng ký lưu hành thuốc.

Pharmacity cam kết cùng cộng đồng ứng phó dịch COVID-19

Trong suốt giai đoạn đại dịch COVID-19 vừa qua, Pharmacity đã cam kết đồng hành và hỗ trợ người dân Việt Nam vượt qua khó khăn.

Phân bổ 100.000 viên Molnupiravir để điều trị cho bệnh nhân Covid-19

Ngày 15/4, Sở Y tế Lâm Đồng đã phân bổ thuốc kháng vi rút Monupiravir 200mg do Công ty cổ phần xe khách Phương Trang - Lâm Đồng tài trợ cho các đơn vị khám bệnh, chữa bệnh trong ngành để điều trị bệnh nhân Covid-19.

Huyện Lạc Thủy được điều tiết 3.200 viên thuốc Molnupiravir điều trị Covid-19

Ngày 12/4, Sở Y tế ban hành Công văn số 1100/SYT-NVD về việc điều tiết 3.200 viên thuốc Molnupiravir 200mg trong chương trình sử dụng thuốc có kiểm soát điều trị Covid-19 cho Trung tâm Y tế huyện Lạc Thủy.

Nhật Bản cân nhắc chống chỉ định thuốc COVID-19 cho phụ nữ mang thai

Hãng dược phẩm Shionogi cho biết các kết quả thử nghiệm trên động vật cho thấy các bất thường đối với bào thai sau khi sử dụng thuốc điều trị COVID-19 của hãng.

Sử dụng hiệu quả thuốc Molnupiravir

Chương trình sử dụng thuốc Molnupiravir có kiểm soát cho người mắc Covid-19 được đánh giá là an toàn, hiệu quả nhưng số lượng người dùng vẫn còn hạn chế.

Sáng ngày 6/4: Số ca nhiễm mới Covid-19 vẫn cao

Tính đến sáng ngày 6/4, tổng số ca mắc Covid-19 trong nước là 9.914.301 ca, số ca nhiễm mới hôm qua (5/4) là 54.995 ca, tăng 6.280 ca so với ngày trước đó tại 61 tỉnh, thành phố.

Nguy hiểm từ việc tự ý mua thuốc điều trị F0 tại nhà

Hiện số ca mắc COVID-19 trong cộng đồng tăng. Đa phần F0 không có triệu chứng đến triệu chứng nhẹ, trung bình được cách ly điều trị tại nhà. Một số người dân tự mua thuốc điều trị COVID-19 hoặc mua thuốc theo các đơn trên mạng xã hội, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe.

Ngày 5/4: Hà Nội ghi nhận 5.199 ca mắc COVID-19, 1 ca tử vong

Một số quận, huyện ghi nhận nhiều bệnh nhân trong ngày như: Hà Đông (353), Hoàng Mai (333), Sóc Sơn (310), Long Biên (305).

Ngày 5/4: Hà Nội ghi nhận 5.199 ca mắc COVID-19, 1 ca tử vong

Một số quận, huyện ghi nhận nhiều bệnh nhân trong ngày như: Hà Đông (353), Hoàng Mai (333), Sóc Sơn (310), Long Biên (305).

TP. HCM phấn đấu tiêm xong vaccine phòng Covid-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi trước tháng 9

UBND TP. HCM vừa có văn bản khẩn gửi các sở, ngành liên quan về kế hoạch tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi trên địa bàn thành phố…

Lập danh sách bảo vệ hơn 440.000 người trong nhóm nguy cơ trước dịch Covid-19

Ngày 4-4, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh thông tin về kết quả đợt cao điểm của chiến dịch 'Bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ' tại địa bàn. Cùng với đó, ngành Y tế đang triển khai những việc cần thiết để bảo vệ người dân trước sự xuất hiện của biến thể XE của biến chủng Omicron vi rút SARS-CoV2.

TP.HCM tập trung nguồn lực, chăm sóc người thuộc nhóm nguy cơ cao

TP.HCM xét nghiệm COVID-19 cho 344.907 người nguy cơ cao và phát hiện 5.953 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2; qua đó, 48% người thuộc nhóm nguy cơ cao được cấp phát thuốc Molnupiravir.

TP.HCM có thêm hơn 164.000 người nguy cơ cao cần bảo vệ trước COVID-19

Sáng 3/4, Sở Y tế TP.HCM cho biết, đợt cao điểm của Chiến dịch 'Bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ' trong tháng 3/2022 đã phát hiện thêm 164.053 người thuộc nhóm nguy cơ cao (trên 65 tuổi có kèm bệnh nền) cần được bảo vệ trước mầm bệnh COVID-19.

TP HCM: Còn hơn 4.200 người nhóm nguy cơ chưa tiêm vắc-xin Covid-19

Riêng trong tháng 3 đã phát hiện 4.206 người thuộc nhóm nguy cơ cao trên 65 tuổi kèm bệnh nền chưa tiêm vắc-xin phòng Covid-19.

TPHCM: Nhiều người trong nhóm nguy cơ cao chưa tiêm vắc xin ngừa COVID-19

Trong quá trình thực hiện chiến dịch bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ, ngành y tế TPHCM ghi nhận vẫn còn rất nhiều người chưa tiêm vắc xin ngừa COVID-19. Nguyên nhân chính của tình trạng trên là người dân lo ngại tác dụng phụ của vắc xin, người thuộc nhóm trì hoãn chích ngừa vắc xin.

Công ty Phương Trang tài trợ cho Lâm Đồng nhiều thuốc điều trị Covid-19

Theo Sở Y tế Lâm Đồng, đến nay, Lâm Đồng đã ghi nhận tổng số 81.019 ca bệnh Covid-19; trong đó, đang cách ly điều trị 16.513 ca, ra viện 64.360 ca, tử vong 130 ca.

Dịch COVID-19 'hạ nhiệt', nhà thuốc tại Hà Nội không còn cảnh tranh giành mua thuốc, kit test

Hà Nội những ngày qua số ca mắc Covid-19 mới liên tục giảm sâu, từ ngày 26/3 đến nay F0 trong ngày đã giảm xuống dưới 10.000 ca/ngày. Theo đó, tình trạng người mua thuốc điều trị Covid-19, kit test, nước muối sinh lý… dần 'hạ nhiệt'.

Test nhanh '2 vạch' nhưng có triệu chứng lạ, đừng quên bệnh khác

Omicron gây ra những triệu chứng giống bệnh cảm thông thường, nhất là ở người đã tiêm vắc-xin ngừa Covid-19, song cũng có khả năng khi đang mắc Covid-19 thì bệnh nền 'trỗi dậy' hoặc vô tình mắc thêm một bệnh khác cùng lúc.

Cấp bổ sung thuốc điều trị cho bệnh nhân Covid-19

* Lưu ý khi sử dụng kháng thể kháng vi rút trong điều trị Covid-19

Hà Nội hết cảnh tranh giành, thuốc và kit test giờ rao bán bao nhiêu?

Không còn cảnh 'cháy hàng' hay người dân xếp hàng để mua thuốc trị Covid-19, nước muối sinh lý, kit test nhanh… khi dịch bệnh tại Hà Nội có dấu hiệu 'hạ nhiệt'.

Hám lời, 5 đối tượng mua thuốc Molnupiravir từ Campuchia về Việt Nam tiêu thụ

Công an huyện Tân Biên bắt quả tang Nguyễn Văn Sang có hành vi buôn bán hàng cấm là thuốc điều trị bệnh Covid-19, thu giữ 400 hộp thuốc Molnupiravir Capsules 200mg (MOLAZ) và 999 vỉ thuốc Favipiravir Tablets 400 mg (Feravir-400).

Lành mạnh hóa thị trường thuốc, vật tư, thiết bị y tế phòng, chống dịch Covid-19

Tình hình dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh thời gian qua diễn biến phức tạp, có thời điểm ghi nhận trên 4.000 ca F0/ngày. Số ca tử vong lũy tích đến nay cũng trên 100 người, chủ yếu là người cao tuổi, mắc bệnh nền. Hiện nay, số ca mắc có dấu hiệu giảm nhưng cũng vẫn còn hàng nghìn ca/ngày. Nhu cầu điều trị, chăm sóc F0 tại nhà và chăm sóc hậu Covid đã làm cho thị trường thuốc, vật tư, thiết bị y tế phòng, chống dịch (PCD) tăng đột biến.

F0 không triệu chứng có được uống Molnupiravir?

Một người dương tính với SARS-CoV-2 nhưng lại không có triệu chứng có được uống thuốc kháng virus Molnupiravir không?

F0 uống Molnupiravir có được dùng thêm các thuốc khác?

F0 đang uống thuốc kháng virus Molnupiravir thì có được dùng thêm các loại thuốc khác?

Mắc Covid-19 đã âm tính sau 3 ngày có tiếp tục uống Molnupiravir không?

Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, thuốc kháng virus molnupiravir nhiều tác dụng phụ, không nên uống quá 5 ngày. Tuy nhiên, nhiều F0 mới uống 3 ngày đã âm tính băn khoăn có nên dừng thuốc hay không?

Phát triển remdesivir phiên bản thuốc viên để điều trị COVID-19

Các nhà khoa học tại Đại học Bắc Carolina đang thử nghiệm một phiên bản mới cho remdesivir, dưới dạng thuốc viên để điều trị cho bệnh nhân nhập viện do COVID-19.

Bỏ test nhanh Covid-19 để không trở thành F0

Không muốn mang tâm lý trở thành F0, chị Bích chọn cách mua thuốc uống để tự điều trị triệu chứng, không xét nghiệm Covid-19.