Cử tri, nhân dân lo lắng việc giá xăng tăng khiến đời sống người dân gặp khó khăn

Cử tri và nhân dân kiến nghị về tình trạng giá xăng, dầu tăng kéo theo giá của nhiều loại hàng hóa, dịch vụ, chi phí khác tăng khiến đời sống, sản xuất người dân gặp khó khăn.

Giải quyết dứt điểm các kiến nghị, vấn đề cử tri còn bức xúc

Sáng 14/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Báo cáo Công tác dân nguyện tháng 2/2022 của Quốc hội. Trong đó, một số vấn đề người dân bức xúc đã được đề cập tới và yêu cầu cần xử lý dứt điểm.

Đề nghị điều chỉnh quy định 5K, cách ly F1, giấy chứng nhận F0

Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng đề nghị cần xem xét điều chỉnh quy định 5K, cách ly F1 cũng như quy định cấp giấy chứng nhận F0.

Nhiều nước phải chờ 1 năm nữa mới có thuốc điều trị Covid của Pfizer

Với hiệu quả ngăn ngừa nhập viện và tử vong tới 90%, thuốc điều trị Paxlovid của Pfizer được đánh giá là có hiệu quả chống virus cao hơn so với thuốc Molnupiravir của Merck & Co, loại chỉ đạt hiệu quả 30%...

Đề nghị công nhận giấy chứng nhận của y tế xã, phường để F0 hưởng BHXH

Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật đề nghị Chính phủ ủy quyền cho Bộ Y tế công nhận các loại giấy tờ để tháo gỡ khó khăn việc hưởng BHXH cho các F0 điều trị tại nhà.

Đề nghị Chính phủ sớm ban hành Chương trình tổng thể phòng, chống dịch

Sáng 14/3, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Báo cáo Công tác dân nguyện tháng 2/2022 của Quốc hội.

Kiểm soát thị trường để tránh trục lợi 'ăn theo' giá xăng dầu

Ban Dân nguyện thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội kiến nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Công Thương, Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên quan có giải pháp quản lý, kiểm soát hiệu quả giá cả hàng hóa, dịch vụ khi thực hiện điều chỉnh giá xăng dầu, hạn chế tình trạng 'ăn theo' giá xăng dầu như hiện nay để trục lợi; quan tâm, có biện pháp hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp.

Kiến nghị hạn chế tình trạng 'ăn theo' giá xăng dầu để trục lợi

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ, Thủ tướng chỉ đạo, có giải pháp quản lý, kiểm soát hiệu quả giá cả hàng hóa, dịch vụ khi thực hiện điều chỉnh giá xăng dầu để hạn chế tình trạng 'ăn theo' trục lợi.

Quan tâm gỡ vướng về chế độ cho F0 điều trị tại nhà

Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo công tác dân nguyện tháng 2/2022 của Quốc hội.

Dàn cảnh 'mua tranh bán cướp' tạo sốt đất gây lộn xộn, cần xử lý nghiêm

Nêu thực tế có nhiều hành vi quảng cáo 'dự án ma' phân lô bán nền, dàn cảnh mua bán đất gây nhiễu loạn thị trường, có ý kiến trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị cơ quan chức năng cần tập trung xử lý.

Có chuyển biến tích cực

Cho rằng Báo cáo Công tác dân nguyện tháng 2.2022 của Quốc hội rất toàn diện và đầy đủ, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu rõ, từ khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo công tác dân nguyện theo tháng, việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của cử tri và Nhân dân đã có chuyển biến tích cực.

Cử tri đề nghị kiểm soát hàng hóa 'ăn theo' giá xăng dầu để trục lợi

Cử tri kiến nghị kiểm soát giá cả hàng hóa, dịch vụ khi thực hiện điều chỉnh giá xăng dầu, hạn chế tình trạng 'ăn theo' giá xăng dầu để trục lợi.

Cử tri và nhân dân đánh giá cao việc bảo hộ công dân Việt Nam tại Ukraine

Báo cáo trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 14/3, Trưởng ban Dân nguyện của Quốc hội Dương Thanh Bình cho biết: Cử tri và nhân dân đánh giá cao hành động tích cực, kịp thời của Đảng, Nhà nước trong việc bảo hộ công dân Việt Nam tại Ukraine, đã hỗ trợ đồng bào người Việt di chuyển an toàn ra khỏi vùng chiến sự và tổ chức đưa về nước những người có nhu cầu; sự vào cuộc kịp thời của Quốc hội trước tình hình xăng dầu liên tục tăng giá, ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống của người dân.

Cảnh báo mua thuốc kháng virus Molnupiravir bán tràn lan trên mạng

Trên các trang mạng xã hội, không khó để người dùng có thể tìm mua được Molnupiravir, loại thuốc Bộ Y tế quy định chỉ bán khi có đơn của bác sĩ và chứng nhận F0.

Những đối tượng nhiễm COVID-19 nào nên lưu ý khi sử dụng thuốc 'đặc trị'?

m bảo sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược) đã khuyến cáo người dân cần đặc biệt lưu ý khi sử dụng thuốc 'đặc trị' để điều trị COVID.

Bệnh nhân Covid-19 nặng tại Hà Nội đang có xu hướng giảm

Hà Nội vẫn đứng đầu cả nước, thậm chí cách biệt khá xa với các tỉnh còn lại về số nhiễm mới mỗi ngày. Tuy nhiên, số F0 nặng và nguy kịch đang có xu hướng chững lại.

Lưu ý khi uống Molnupiravir trên người có bệnh nền

Trong bản cập nhật gần đây nhất của WHO về việc sử dụng hướng dẫn điều trị COVID-19 đã đưa ra các khuyến nghị sử dụng có điều kiện thuốc kháng virus Molnupiravir.

Tăng khả năng tiếp cận thuốc sớm cho bệnh nhân COVID-19

Từ ngày 2/12/2021, tỉnh Lâm Đồng bắt đầu thí điểm điều trị người mắc COVID -19 tại nhà. Thống kê đến ngày 10/3, toàn tỉnh đang điều trị 22.077 bệnh nhân. Số người mắc COVID-19 trên địa bàn tỉnh trung bình 1.000 người/ngày; trong đó, gần 97% người mắc COVID -19 mức độ nhẹ và không triệu chứng.

Hà Nội ghi nhận hơn 29.000 ca mắc Covid-19, trong đó có 10.051 ca cộng đồng

Ngày 13/3, theo CDC Hà Nội, Thành phố đã ghi nhận thêm gần 29.300 ca Covid-19, giảm khoảng 1.400 ca so với hôm qua.

Hà Nội có 29.269 ca Covid-19 mới, còn 801 F0 nặng đang điều trị

Sở Y tế Hà Nội ngày 13/3 công bố 29.269 ca Covid-19 mới, gồm 10.051 F0 cộng đồng và 19.218 ca đã cách ly. Số nhiễm phát hiện trong ngày giảm 1.424 ca so với hôm qua.

Người già, bệnh nền mắc Covid-19 có nên uống thuốc 'đặc trị' để không trở nặng?

Theo chuyên gia, các thuốc kháng virus như Molnupiravir, Favipiravir đều có tác dụng phụ, chống chỉ định hoặc nguy cơ tương tác thuốc cần phải lưu ý, nên người bệnh không nên tùy tiện sử dụng mà phải có chỉ định, tư vấn kỹ càng từ bác sỹ…

Thế giới đã ghi nhận trên 455,89 triệu ca mắc COVID-19

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 12/3 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 455.890.210 ca mắc COVID-19, trong đó có 6.059.836 ca tử vong. Số bệnh nhân đã bình phục là 389.596.745 người, trong khi vẫn còn 66.105 bệnh nhân đang phải điều trị tích cực.

Dịch COVID-19: Campuchia giảm giá thuốc kháng virus molnupiravir

Từ ngày 14/3 tới, thuốc Molnatris sẽ được nhóm quản lý, phân phối và cung ứng biệt dược điều trị COVID-19 của Bộ Y tế Campuchia phân phối với mức giá mới là 50 USD/hộp.

Campuchia giảm giá thuốc kháng virus molnupiravir

Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, ngày 12/3, Bộ Y tế Campuchia đã thông báo giảm giá thuốc Molnatris - một loại thuốc chứa hoạt chất kháng virus molnupiravir sử dụng trong điều trị COVID-19 cho người trưởng thành, mắc bệnh ở thể nhẹ và trung bình.

Covid-19 ở Đông Nam Á: Campuchia giảm giá thuốc Molnupiravir, Indonesia chuẩn bị lộ trình chuyển sang giai đoạn bệnh đặc hữu

Bộ Y tế Campuchia vừa thông báo thuốc điều trị Covid-19 Molnupiravir sẽ được bán cho người dân với giá thấp hơn trước. Trong khi đó, chính phủ Indonesia đã chuẩn bị lộ trình từng bước, chuyển đổi từ giai đoạn đại dịch Covid-19 sang giai đoạn bệnh đặc hữu.

Tiếp tục cấp bổ sung 30.000 viên thuốc Molnupiravir điều trị bệnh nhân Covid-19 tại nhà

Ngày 12/3, Sở Y tế Lâm Đồng đã đồng ý cấp bổ sung thuốc Molnupiravir theo chương trình nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng sử dụng thuốc có kiểm soát điều trị Covid-19 của Bộ Y tế cho các Trung tâm Y tế Đơn Dương, Di Linh và Cát Tiên để kịp thời đáp ứng yêu cầu điều trị bệnh nhân Covid-19 tại nhà.

Cần Thơ: Xử lý nghiêm hành vi găm hàng, tăng giá trang thiết bị y tế

Thực hiện Công điện ngày số 286/CĐ- BYT ngày 3/3 của Bộ Y tế về việc bảo đảm cung cấp thiết bị y tế phục vụ phòng chống dịch COVID-19, UBND TP Cần Thơ vừa có công điện gửi Giám đốc Sở Y tế, Sở Công Thương, Sở Thông tin và Truyền thông, Chánh Thanh tra và Cục Quản lý thị trường về việc triển khai thực hiện.

Khi nào F0 nhiễm Omicron điều trị tại nhà cần đến bệnh viện?

Biến chủng Omicron ít gây bệnh nặng so với Delta. Tuy nhiên, F0 vẫn cần lưu ý về vấn đề dùng thuốc, cách ly và theo dõi những dấu hiệu trở nặng.

Hà Nội có thêm 31.899 ca mắc COVID-19 trong ngày 11/3

Từ 18h ngày 10/3 đến 18h ngày 11/3, Hà Nội ghi nhận 31.899 ca bệnh, trong đó có 11.791 ca cộng đồng và 20.108 ca đã cách ly.

Omicron đã là chủng lưu hành chính tại Hà Nội

Bước đầu đã có những bằng chứng kết luận, chủng Omicron đã là chủng lưu hành chính tại Hà Nội. Trong đó, chiếm ưu thế là biến thể phụ BA.2 (Omicron tàng hình).

Hà Nội sẽ cấp chứng nhận hưởng bảo hiểm cho F0 bằng phần mềm tự động

Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 thành phố Hà Nội cho biết, thành phố đã xây dựng phần mềm cấp giấy chứng nhận nghỉ việc được hưởng bảo hiểm cho người lao động khi bị nhiễm Covid-19. Phần mềm này xử lý hoàn toàn tự động, rất nhanh chóng, thuận tiện và đang chờ chạy demo và thử nghiệm.

Thuốc kháng virus, kháng thể đơn dòng rất hiệu quả ở biến chủng BA.2 Omicron

Biến chủng BA.2 của Omicron lây lan nhanh hơn và đang dần lấn át BA.1 ban đầu; song song đó là mối lo ngại các thuốc kháng virus, kháng thể đơn dòng được tạo ra dựa trên các chủng trước đó sẽ kém hiệu quả. Nhưng nghiên cứu mới đã bác bỏ sự hoài nghi.

Chuyên gia y tế hướng dẫn F0 dùng thuốc Molnupiravir điều trị Covid-19

Trung tâm kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh đăng tải video bác sĩ Trương Hữu Khanh - Bệnh viện Nhi Đồng 1, Thành phố Hồ Chí Minh thông tin chi tiết những lưu ý khi sử dụng thuốc Molnupiravir.