Cảnh báo mua thuốc kháng virus Molnupiravir bán tràn lan trên mạng

Trên các trang mạng xã hội, không khó để người dùng có thể tìm mua được Molnupiravir, loại thuốc Bộ Y tế quy định chỉ bán khi có đơn của bác sĩ và chứng nhận F0.

Những đối tượng nhiễm COVID-19 nào nên lưu ý khi sử dụng thuốc 'đặc trị'?

m bảo sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược) đã khuyến cáo người dân cần đặc biệt lưu ý khi sử dụng thuốc 'đặc trị' để điều trị COVID.

Bệnh nhân Covid-19 nặng tại Hà Nội đang có xu hướng giảm

Hà Nội vẫn đứng đầu cả nước, thậm chí cách biệt khá xa với các tỉnh còn lại về số nhiễm mới mỗi ngày. Tuy nhiên, số F0 nặng và nguy kịch đang có xu hướng chững lại.

Lưu ý khi uống Molnupiravir trên người có bệnh nền

Trong bản cập nhật gần đây nhất của WHO về việc sử dụng hướng dẫn điều trị COVID-19 đã đưa ra các khuyến nghị sử dụng có điều kiện thuốc kháng virus Molnupiravir.

Tăng khả năng tiếp cận thuốc sớm cho bệnh nhân COVID-19

Từ ngày 2/12/2021, tỉnh Lâm Đồng bắt đầu thí điểm điều trị người mắc COVID -19 tại nhà. Thống kê đến ngày 10/3, toàn tỉnh đang điều trị 22.077 bệnh nhân. Số người mắc COVID-19 trên địa bàn tỉnh trung bình 1.000 người/ngày; trong đó, gần 97% người mắc COVID -19 mức độ nhẹ và không triệu chứng.

Hà Nội ghi nhận hơn 29.000 ca mắc Covid-19, trong đó có 10.051 ca cộng đồng

Ngày 13/3, theo CDC Hà Nội, Thành phố đã ghi nhận thêm gần 29.300 ca Covid-19, giảm khoảng 1.400 ca so với hôm qua.

Hà Nội có 29.269 ca Covid-19 mới, còn 801 F0 nặng đang điều trị

Sở Y tế Hà Nội ngày 13/3 công bố 29.269 ca Covid-19 mới, gồm 10.051 F0 cộng đồng và 19.218 ca đã cách ly. Số nhiễm phát hiện trong ngày giảm 1.424 ca so với hôm qua.

Người già, bệnh nền mắc Covid-19 có nên uống thuốc 'đặc trị' để không trở nặng?

Theo chuyên gia, các thuốc kháng virus như Molnupiravir, Favipiravir đều có tác dụng phụ, chống chỉ định hoặc nguy cơ tương tác thuốc cần phải lưu ý, nên người bệnh không nên tùy tiện sử dụng mà phải có chỉ định, tư vấn kỹ càng từ bác sỹ…

Thế giới đã ghi nhận trên 455,89 triệu ca mắc COVID-19

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 12/3 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 455.890.210 ca mắc COVID-19, trong đó có 6.059.836 ca tử vong. Số bệnh nhân đã bình phục là 389.596.745 người, trong khi vẫn còn 66.105 bệnh nhân đang phải điều trị tích cực.

Dịch COVID-19: Campuchia giảm giá thuốc kháng virus molnupiravir

Từ ngày 14/3 tới, thuốc Molnatris sẽ được nhóm quản lý, phân phối và cung ứng biệt dược điều trị COVID-19 của Bộ Y tế Campuchia phân phối với mức giá mới là 50 USD/hộp.

Campuchia giảm giá thuốc kháng virus molnupiravir

Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, ngày 12/3, Bộ Y tế Campuchia đã thông báo giảm giá thuốc Molnatris - một loại thuốc chứa hoạt chất kháng virus molnupiravir sử dụng trong điều trị COVID-19 cho người trưởng thành, mắc bệnh ở thể nhẹ và trung bình.

Covid-19 ở Đông Nam Á: Campuchia giảm giá thuốc Molnupiravir, Indonesia chuẩn bị lộ trình chuyển sang giai đoạn bệnh đặc hữu

Bộ Y tế Campuchia vừa thông báo thuốc điều trị Covid-19 Molnupiravir sẽ được bán cho người dân với giá thấp hơn trước. Trong khi đó, chính phủ Indonesia đã chuẩn bị lộ trình từng bước, chuyển đổi từ giai đoạn đại dịch Covid-19 sang giai đoạn bệnh đặc hữu.

Tiếp tục cấp bổ sung 30.000 viên thuốc Molnupiravir điều trị bệnh nhân Covid-19 tại nhà

Ngày 12/3, Sở Y tế Lâm Đồng đã đồng ý cấp bổ sung thuốc Molnupiravir theo chương trình nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng sử dụng thuốc có kiểm soát điều trị Covid-19 của Bộ Y tế cho các Trung tâm Y tế Đơn Dương, Di Linh và Cát Tiên để kịp thời đáp ứng yêu cầu điều trị bệnh nhân Covid-19 tại nhà.

Cần Thơ: Xử lý nghiêm hành vi găm hàng, tăng giá trang thiết bị y tế

Thực hiện Công điện ngày số 286/CĐ- BYT ngày 3/3 của Bộ Y tế về việc bảo đảm cung cấp thiết bị y tế phục vụ phòng chống dịch COVID-19, UBND TP Cần Thơ vừa có công điện gửi Giám đốc Sở Y tế, Sở Công Thương, Sở Thông tin và Truyền thông, Chánh Thanh tra và Cục Quản lý thị trường về việc triển khai thực hiện.

Khi nào F0 nhiễm Omicron điều trị tại nhà cần đến bệnh viện?

Biến chủng Omicron ít gây bệnh nặng so với Delta. Tuy nhiên, F0 vẫn cần lưu ý về vấn đề dùng thuốc, cách ly và theo dõi những dấu hiệu trở nặng.

Hà Nội có thêm 31.899 ca mắc COVID-19 trong ngày 11/3

Từ 18h ngày 10/3 đến 18h ngày 11/3, Hà Nội ghi nhận 31.899 ca bệnh, trong đó có 11.791 ca cộng đồng và 20.108 ca đã cách ly.

Omicron đã là chủng lưu hành chính tại Hà Nội

Bước đầu đã có những bằng chứng kết luận, chủng Omicron đã là chủng lưu hành chính tại Hà Nội. Trong đó, chiếm ưu thế là biến thể phụ BA.2 (Omicron tàng hình).

Hà Nội sẽ cấp chứng nhận hưởng bảo hiểm cho F0 bằng phần mềm tự động

Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 thành phố Hà Nội cho biết, thành phố đã xây dựng phần mềm cấp giấy chứng nhận nghỉ việc được hưởng bảo hiểm cho người lao động khi bị nhiễm Covid-19. Phần mềm này xử lý hoàn toàn tự động, rất nhanh chóng, thuận tiện và đang chờ chạy demo và thử nghiệm.

Thuốc kháng virus, kháng thể đơn dòng rất hiệu quả ở biến chủng BA.2 Omicron

Biến chủng BA.2 của Omicron lây lan nhanh hơn và đang dần lấn át BA.1 ban đầu; song song đó là mối lo ngại các thuốc kháng virus, kháng thể đơn dòng được tạo ra dựa trên các chủng trước đó sẽ kém hiệu quả. Nhưng nghiên cứu mới đã bác bỏ sự hoài nghi.

Chuyên gia y tế hướng dẫn F0 dùng thuốc Molnupiravir điều trị Covid-19

Trung tâm kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh đăng tải video bác sĩ Trương Hữu Khanh - Bệnh viện Nhi Đồng 1, Thành phố Hồ Chí Minh thông tin chi tiết những lưu ý khi sử dụng thuốc Molnupiravir.

Hà Nội sẽ cấp chứng nhận hưởng bảo hiểm cho F0 bằng phần mềm

Đại diện Bảo hiểm Xã hội Hà Nội cho biết, hiện đơn vị đã phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông xây dựng phần mềm tháo gỡ về mặt kỹ thuật cấp giấy chứng nhận nghỉ việc được hưởng bảo hiểm cấp cho người lao động khi bị nhiễm COVID-19.

F0 nào được sử dụng thuốc kháng virus Molnupiravir?

Bác sĩ lưu ý nhóm người có thể sử dụng Molnupiravir - loại thuốc kháng virus đường uống đầu tiên được đưa vào hướng dẫn điều trị COVID-19.

Thuốc Molnupiravir bán tràn lan trên mạng: Thận trọng khi sử dụng

Theo quy định, người dân muốn mua được thuốc điều trị Covid-19 Molnupiravir cần có thủ tục nhất định. Vì vậy, nhiều người không thể mua được Molnupiravir tại các nhà thuốc. Trong khi đó, trên mạng xã hội, thuốc được bán tràn lan, không cần bất cứ giấy tờ gì, và muốn mua bao nhiêu cũng có.

Nhà thuốc kê đơn, bán thuốc Molnupiravir điều trị COVID-19: Ai giám sát?

Mới đây, Bộ Y tế xin ý kiến Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 cho phép các hiệu thuốc kê đơn Molnupiravir - thuốc kháng virus SARS-CoV-2. Tuy nhiên, các chuyên gia về y tế lo ngại, điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng nếu không được kiểm soát chặt chẽ.

Mua thuốc điều trị Covid -19 phải theo toa bác sĩ

Số lượng người mắc Covid-19 đang gia tăng. Vì thế, khả năng nhu cầu mua thuốc Molnupiravir sẽ tăng theo tỷ lệ thuận. Tuy nhiên, điều kiện được mua thuốc là gì?

Bảo đảm trang thiết bị y tế phòng, chống dịch Covid-19

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh ta, dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, 3 ngày gần đây (8-10/3), số ca dương tính với SARS-CoV-2 đều suýt soát 5.000 ca. Điều đó đòi hỏi phải bảo đảm các trang thiết bị, vật tư y tế để điều trị bệnh nhân F0. Phóng viên Báo Sơn La đã có cuộc phỏng vấn ông Trần Trọng Hải, Phó Giám đốc Sở Y tế về lĩnh vực này. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Ra mắt bộ sổ tay chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân Covid-19 điều trị tại nhà

Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam vừa cho ra mắt bộ 3 sổ tay chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân Covid-19 điều trị tại nhà, gồm: 'Sổ tay chăm sóc trẻ mắc Covid-19 tại nhà', 'Sổ tay sử dụng thuốc an toàn tại nhà' (cập nhật sử dụng thuốc kháng virus Molnupiravir), 'Sổ tay chăm sóc sức khỏe thai phụ trong dịch Covid-19'.

80% ca Covid-19 tại Hà Nội mắc biến chủng Omicron, biến thể phụ BA.2 chiếm ưu thế

Tính đến ngày 9/3, Hà Nội đã ghi nhận các trường hợp nhiễm biến thể Omicron trong cộng đồng, chiếm tỷ lệ 80% (93/109 mẫu) mẫu bệnh phẩm của các ca dương tính được giải trình tự gen ngẫu nhiên từ 4/12/2021 đến 1/3/2022, trong đó, chiếm ưu thế là biến thể phụ BA.2 (86/93 mẫu).

Hà Nội: Biến thể Omicron trong cộng đồng, chiếm tỷ lệ 80%

Bảo hiểm Xã hội thành phố cho biết, đơn vị đã phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông xây dựng phần mềm tháo gỡ về mặt kỹ thuật cấp giấy chứng nhận nghỉ việc được hưởng bảo hiểm cấp cho người lao động khi bị nhiễm COVID-19. Phần mềm này xử lý hoàn toàn tự động, rất nhanh chóng, thuận tiện và đang chờ chạy demo và thử nghiệm .

Điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc kháng virus Molnupiravir

Trung tâm kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh (HCDC) thông tin chi tiết những lưu ý khi sử dụng thuốc Molnupiravir điều trị Covid-19 người dân cần chú ý.

Không nên tự ý sử dụng thuốc điều trị Covid-19

Thời gian vừa qua, các ca F0 cộng đồng tăng cao; nhiều F0 thể nhẹ và trung bình được điều trị Covid-19 tại nhà. Trên địa bàn tỉnh đã có một số nhà thuốc bán thuốc kháng vi rút Molnupiravir điều trị Covid-19. Tuy nhiên, người dân không nên tự ý sử dụng thuốc mà không có hướng dẫn của bác sĩ.