Trước Gojek, không ít ông lớn như Uber, Baemin, Foodpanda đã phải chấp nhận thất bại và rời khỏi Việt Nam.
Grab, GoTo, Sea – các kỳ lân công nghệ lớn nhất Đông Nam Á – đang chiến đấu để tỏa sáng trong mắt các nhà đầu tư.
Thương mại điện tử Việt Nam đang ghi nhận sự phát triển nhanh chóng. Báo cáo Thương mại điện tử tại Đông Nam Á 2024 của Momentum Works nhận định, Việt Nam là thị trường tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á, tăng 52,9% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, trang Opengov Asia cho biết, thị trường thương mại điện tử Việt Nam có tốc độ tăng trưởng ổn định, đạt trung bình hằng năm từ 16 - 30% trong 4 năm qua, mức cao nhất thế giới.
Trong cuộc đua khốc liệt của các sàn thương mại điện tử, kênh mua sắm VnShop trên ứng dụng ngân hàng và ví điện tử chọn hướng đi riêng khi chỉ tập trung bán sản phẩm chính hãng và đẩy mạnh các chương trình khuyến mại.
Trong cuộc đua khốc liệt của các sàn thương mại điện tử về sản phẩm giá rẻ, nhiều 'ông lớn' lĩnh vực này luôn phải 'đau đầu' cân bằng giữa giá cả và chất lượng. Thế nhưng, kênh mua sắm VnShop trên ứng dụng ngân hàng và ví điện tử lại chọn một hướng đi riêng biệt khi chỉ tập trung bán sản phẩm chính hãng và đẩy mạnh các chương trình khuyến mại...
Chương trình Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN (ASEAN Online Sale Day) 2024 đã bắt đầu từ hôm nay và kéo dài hết 10/8/2024.
Trong năm sàn thương mại điện tử hàng đầu, chỉ có TikTok Shop và Shopee ghi nhận tăng trưởng doanh số nửa đầu năm so với cùng kỳ năm ngoái.
TikTok đang nổi lên như một tay chơi đáng gờm tại thị trường thương mại điện tử Đông Nam Á, nhất là sau khi doanh nghiệp này đầu tư vào Tokopedia để cạnh tranh với Shopee.
Vài năm gần đây, Indonesia liên tục đứng đầu về xếp hạng thị trường thương mại điện tử dựa trên GMV (tổng giá trị hàng hóa) của khu vực. Sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử đã khiến lĩnh vực này trở thành động lực đóng góp đáng kể vào nền kinh tế của Indonesia…
Theo thống kê của Metric, tổng doanh thu của 5 sàn Shopee, Lazada, Tiki, Sendo và Tiktokshop 6 tháng đầu năm ước đạt 156.000 tỷ đồng, tăng gần 80% so với cùng kỳ năm 2023.
Chỉ trong vòng 2 năm, TikTok Shop đã vươn lên trở thành một trong những nền tảng thương mại điện tử lớn nhất Đông Nam Á, vượt qua Lazada và chỉ đứng sau Shopee.
Thương mại điện tử TikTok tăng trưởng gấp 4 lần ở ASEAN, thu hẹp khoảng cách với Shopee…
Theo Báo cáo 'Thương mại điện tử ở Đông Nam Á 2024' của Momentum Works vừa công bố, thuơng mại điện tử Đông Nam Á liên tục tăng trưởng mạnh qua các năm gần đây.
Theo Nikkei Asia, nền tảng thương mại điện tử của TikTok đã tăng trưởng gấp 4 lần trong giai đoạn từ 2022-2023, với giá trị giao dịch hàng hóa tương ứng tăng từ 4,4 tỷ USD lên 16,3 tỷ USD.
Theo báo cáo của Momentum Works, nền tảng thương mại điện tử TikTok Shop đã tăng trưởng vượt bậc, với tổng giá trị hàng hóa (GMV) tăng gần gấp 4 lần từ 4,4 tỷ USD năm 2022 lên 16,3 tỷ USD trong năm ngoái.
Việt Nam là thị trường thương mại điện tử lớn thứ ba khu vực Đông Nam Á.
Tổng giá trị hàng hóa (GMV) của 8 nền tảng thương mại điện tử hàng đầu Đông Nam Á trong năm 2023 đạt 114,6 tỷ USD vào năm 2023, tăng 15% so với năm 2022...
'Song kiếm hợp bích' với kỳ lân công nghệ Tokopedia, TikTok đã chiếm vị trí thứ hai trên thị trường thương mại điện tử tỷ đô, ngày càng thu hẹp khoảng cách với Shopee.
Quy mô GMV của Việt Nam tăng gần 53% lên mức 13,8 tỷ USD, qua đó vượt Philippines để trở thành thị trường thương mại điện tử lớn thứ 3 trong khu vực.
Một nghiên cứu thường niên được công bố ngày 16/7 cho hay TikTok, ứng dụng video ngắn của tập đoàn công nghệ ByteDance (Trung Quốc), đang trở thành một trong những nền tảng thương mại điện tử lớn nhất ở Đông Nam Á, một thị trường từ lâu do các nền tảng ở ASEAN như Shoppee và Lazada của Alibaba chiếm lĩnh.
Hợp tác với Tokopedia, tập đoàn ByteDance đã giành vị trí thứ 2 trên thị trường trị giá 114 tỉ USD.
Trong khi dòng vốn đầu tư mạo hiểm là liều thuốc giúp nhiều startup chuỗi cà phê trong khu vực Đông Nam Á tăng trưởng vượt bậc về quy mô thì Việt Nam gần như vắng bóng những thương vụ gọi vốn cho khởi nghiệp cà phê trong nhiều năm qua.
Triển lãm Vietfood & Beverage-Propack Vietnam 2024 lần thứ 28 sẽ trở thành cầu nối để các thương hiệu Việt quảng bá, giới thiệu sản phẩm, mở rộng thị trường.
Tổng cộng từ 2016 đến nay Alibaba đã rót 7,7 tỷ USD vào sàn thương mại điện tử Lazada.
Tim Cook và Satya Nadella đến Indonesia chỉ cách nhau 2 tuần. Các nhà quan sát đánh giá Indonesia là điểm đến tiềm năng cho những khoản đầu tư lớn của các doanh nghiệp công nghệ.
Dẫn lời chuyên gia trong ngành, Caixin cho biết các quy định khắt khe có thể cản trở tham vọng trở thành sàn thương mại điện tử số 1 Việt Nam của TikTok.
Đây là kết quả của khảo sảt xu hướng tiêu dùng trong ngành F&B do iPos.vn phối hợp Virac thực hiện với gần 4.000 ứng viên tại 63 tỉnh, thành phố.
Hợp tác chiến lược giữa Gojek Việt Nam và Sapo được kỳ vọng sẽ giúp chủ các nhà hàng, cơ sở kinh doanh ăn uống gia tăng doanh thu, cũng như nâng cao năng lực quản trị, bán hàng.
Đầu tháng 3 vừa qua, thương hiệu trà sữa Chatramue của Thái Lan đã có cửa hàng đầu tiên tại Hà Nội. Đây là cửa hàng thứ hai của ChaTraMue tại Việt Nam, sau khi doanh nghiệp này gia nhập thị trường TP.HCM vào tháng 6 năm ngoái.
Chatramue có hơn 100 cửa hàng trà sữa ở Thái Lan và hơn 40 cửa hàng tại Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Hàn Quốc.
Nhờ kết nối chuyển hướng kinh doanh sang dịch vụ vận chuyển, giao hàng, Grab đã thu hẹp được khoản lỗ, lần đầu tiên báo lãi sau một thời gian dài tưởng chừng sắp... phá sản.
Với mong muốn chiếm được vị trí nhận diện tốt trên app ứng dụng Grab, nhiều cửa hàng cũng không ngại 'xuống tiền', bởi lẽ nếu không được hiển thị ở vị trí đẹp, khả năng khách hàng tiếp cận, tạo đơn sẽ giảm.
Dù không tiết lộ số tiền cụ thể, nhưng việc chuỗi Révi Coffee & Tea được TNB Aura có trụ sở tại Singapore rót vốn đã đánh dấu sự trở lại của dòng vốn ngoại với thị trường cà phê Việt Nam.
Báo cáo về ứng dụng giao đồ ăn tại Đông Nam Á của Momentum Works vừa công bố cho thấy mỗi ngày người Việt chi hơn 90 tỷ đồng gọi đồ ăn online.
Báo cáo về ứng dụng giao đồ ăn tại Đông Nam Á của Momentum Works vừa công bố cho thấy mỗi ngày người Việt chi hơn 90 tỷ đồng gọi đồ ăn online.
Dù không tiết lộ số tiền cụ thể, nhưng việc chuỗi Révi Coffee & Tea được quỹ ngoại rót vốn đã đánh dấu sự trở lại của dòng vốn ngoại với thị trường cà phê Việt Nam.