Theo trang SCMP, các nhà phân tích cho rằng khuôn khổ hợp tác an ninh ba bên giữa Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản có thể phải đối mặt với những thách thức mới do sự khác biệt về ưu tiên giữa ba quốc gia liên quan.
Chuyên gia nhận định việc Mỹ điều oanh tạc cơ tập trận ném bom với Hàn Quốc là nhằm răn đe Triều Tiên, song vẫn có khả năng phản tác dụng.
Hàn Quốc đặt mục tiêu trở thành nhà cung cấp vũ khí lớn thứ 4 toàn cầu sau khi lọt vào danh sách 10 nước xuất khẩu quốc phòng lớn nhất thế giới hồi năm ngoái. Seoul cũng đang xem nỗ lực thúc đẩy xuất khẩu quốc phòng như một giải pháp giúp cải thiện cán cân thương mại.
Mỹ và Triều Tiên không có quan hệ ngoại giao chính thức, nhưng các chuyên gia cho rằng hai nước vẫn có một số kênh liên lạc để thảo luận về việc binh sĩ Mỹ vượt biên vào Triều Tiên.
Mỹ và Triều Tiên không có quan hệ ngoại giao nhưng vẫn có một số kênh để liên lạc với nhau.
Sau 40 năm, Washington sẽ lại đưa tàu ngầm hạt nhân đến Hàn Quốc, một động thái mạnh mẽ thúc đẩy quan hệ đồng minh Mỹ - Hàn.
Các chuyên gia về hạt nhân quốc tế đã có những đánh giá cặn kẽ về thực lực hạt nhân của Triều Tiên đến thời điểm này.
Sau 1 tháng kể từ khi thừa nhận đợt bùng phát Covid-19, Triều Tiên có thể chuẩn bị tuyên bố chiến thắng trước đại dịch này.
Các vụ thử tên lửa từ cả Bình Nhưỡng lẫn Seoul sẽ buộc Mỹ phải quan tâm tới bán đảo Triều Tiên, song chưa biết cụ thể sẽ thế nào.
Em gái nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, bà Kim Yo-jong, hôm 15-9 chỉ trích Tổng thống Hàn Quốc và đe dọa phá hủy hoàn toàn quan hệ song phương sau khi cả hai nước thử tên lửa đạn đạo cách nhau chỉ vài giờ.
Hôm 13-1, hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) dẫn lời nhà lãnh đạo nước này – ông Kim Jong Un kêu gọi tăng cường sức mạnh quân sự và khả năng răn đe bằng chiến tranh hạt nhân lớn hơn nữa trong bối cảnh đại hội đảng Lao động Triều Tiên cầm quyền kết thúc.