Thị trường bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) ghi nhận nguồn cung căn hộ sụt giảm sâu nhất trong 10 năm qua, trong khi nhu cầu ở thực vẫn luôn ở mức cao.
Doanh nghiệp bất động sản kỳ vọng các luật mới thông qua sẽ gỡ vướng pháp lý cho nhiều dự án, đẩy nhanh quá trình phục hồi thị trường.
Các doanh nghiệp nhiều lần kiến nghị gỡ vướng về pháp lý cho dự án bất động sản (BĐS), năm 2022 UBND TP Hồ Chí Minh đã chỉ đạo các sở, ngành liên quan phối hợp, đẩy mạnh giải quyết vướng mắc cho chủ đầu tư.
Hơn 2 năm qua, TPHCM đã có nhiều chủ trương, chỉ đạo tháo gỡ khó khăn cho hàng loạt dự án bất động sản (BĐS). Trong đó, TPHCM xác định vướng mắc về mặt pháp lý là điểm nghẽn chính, do vậy đã tập trung triển khai nhiều giải pháp tháo nút thắt này. Tuy nhiên, khó khăn vẫn còn rất lớn.
Ngày 31-5-2023, UBND TPHCM ban hành Quyết định 2215/QĐ-UBND về việc kiện toàn Tổ Công tác tháo gỡ khó khăn, vướng mắc các dự án đầu tư trên địa bàn TP, với 14 thành viên do Chủ tịch UBND TP Phan Văn Mãi làm Tổ trưởng.
Vừa qua, UBND TP.HCM đã tháo gỡ vướng mắc về pháp lý cho 3 dự án bất động sản. Đồng thời chỉ đạo giải quyết các khó khăn, vướng mắc trong việc đầu tư xây dựng lại chung cư cũ được xây dựng trước năm 1975 trên địa bàn TP.HCM.
Bên cạnh 3 dự án bất động sản vừa được TP.HCM gỡ vướng pháp lý, UBND thành phố yêu cầu các cơ quan ban ngành sớm giải quyết các khó khăn, vướng mắc trong việc đầu tư xây dựng lại chung cư cũ trước năm 1975 trên địa bàn…
Bên cạnh đó, trên địa bàn cũng có 12 dự án bất động sản đang được các sở, ngành rà soát, thực hiện theo chỉ đạo của UBND TP.HCM.
Tổ công tác tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án bất động sản của TP.HCM đã khơi thông ách tắc cho 3 dự án trên địa bàn.
Có 3 dự án đã được giải quyết theo chỉ đạo của Tổ Công tác tháo gỡ khó khăn vướng mắc là dự án Khu phức hợp Sóng Việt của Công ty CP Quốc Lộc Phát, dự án xây dựng khu nhà ở xã hội của Công ty CP VTHouse và Công ty CP Tâm Giao, dự án của Công ty TNHH Nước giải khát Suntory Pepsico Việt Nam.
Với 5 cuộc họp được tổ chức sau khi TP.HCM kiện toàn Tổ công tác gỡ vướng vào cuối tháng 5/2023, đến nay, Thành phố đã giải quyết các vướng mắc cho 17 dự án đầu tư bất động sản.
Hà Nội đã chỉ đạo, giải quyết được 419 dự án (tương đương 58,8% so với số lượng 712 dự án ban đầu), và đang tiếp tục giải quyết cho 293 dự án.
Sau loạt chính sách quyết liệt nhằm khơi thông thị trường, đến nay, hai thành phố lớn nhất nước là TP.HCM và Hà Nội đã tập trung giải quyết và tháo gỡ khó khăn cho gần 500 dự án bất động sản.
Văn bản số 588 của UBND TPHCM về kết luận tại cuộc họp tổ công tác tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố cho biết: Đối với 41 dự án không đáp ứng điều kiện để được chấp thuận chủ trương đầu tư thực hiện dự án nhà ở thương mại (NOTM), Chủ tịch UBND TPHCM giao Sở Kế hoạch và Đầu tư làm việc và thông báo cho nhà đầu tư rằng dự án không đáp ứng cơ sở pháp lý để chấp thuận chủ trương đầu tư đối với dự án NOTM.
Một loạt dự án bất động sản ở nhiều địa phương bắt đầu được gỡ vướng pháp lý sau quyết tâm của Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương, song các chủ đầu tư chưa thể 'thở phào' vì nhiều nguyên nhân…
Văn phòng UBND TP.HCM vừa có văn bản số 588/TB-VP thông báo kết luận của Chủ tịch UBND tại cuộc họp tổ công tác tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố lần thứ 3.
Văn phòng UBND TP HCM vừa có thông báo kết luận của Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi tại cuộc họp lần 3 của tổ công tác tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho các dự án đầu tư trên địa bàn.
41 dự án không đáp ứng điều kiện có quyền sử dụng đất ở để được chấp thuận chủ trương đầu tư thực hiện dự án nhà ở thương mại được đề xuất sang nhà ở xã hội.
Lãnh đạo Sở Xây dựng TP HCM cho biết, vốn ngân sách trung hạn từ nay đến năm 2025, thành phố chỉ bố trí được 3.800 tỷ đồng để phát triển nhà ở xã hội nên cần các nhà đầu tư chung tay cùng tham gia phát triển phân khúc này.
Trường hợp các nhà đầu tư của 41 dự án vẫn muốn tiếp tục đầu tư dự án nhà ở thương mại thì phải thực hiện đấu thầu theo quy định...
'Sốt ruột' khi các sở và hai quận không báo cáo theo chỉ đạo gỡ vướng cho 5 dự án bất động sản tại cuộc họp đầu tháng 7, ông Phan Văn Mãi yêu cầu khẩn trương có ý kiến trước ngày 10/8.
Chủ đầu tư 41 dự án nhà ở thương mại tại TP.HCM không đủ điều kiện triển khai có thể chuyển sang làm nhà ở xã hội, trường hợp vẫn muốn làm nhà ở thương mại thì phải đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư theo quy định.
Nằm trong kế hoạch khẩn trương tháo gỡ vướng mắc về thủ tục pháp lý thế nhưng vì nhiều nguyên nhân, gần 50 dự án bất động sản tại TP.HCM vẫn chưa thể khơi thông.
Trong tháng 7/2023, Sở Xây dựng TP. HCM không tiếp nhận hồ sơ đề nghị xác nhận nhà ở đủ điều kiện hình thành trong tương lai.
Theo Sở Xây dựng TP HCM, trong tháng 7/2023, Sở này không tiếp nhận hồ sơ đề nghị xác nhận nhà ở đủ điều kiện hình thành trong tương lai.
Theo Sở Xây dựng TP HCM, trên địa bàn TP HCM không có dự án nhà ở nào đủ điều kiện mở bán trong tháng 7.
Sở Xây dựngTPHCM vừa có báo cáo một số nhiệm vụ được thực hiện trong tháng 7-2023, trong đó có công tác phát triển nhà ở và thị trường bất động sản.
Trong danh mục 36 dự án nhà ở theo các công văn do Tổ công tác của Thủ tướng yêu cầu rà soát, đến nay, UBND Tp.HCM đã chỉ đạo giải quyết 16/36 dự án.
UBND TP HCM vừa báo cáo kết quả thực hiện các đề xuất kiến nghị đối với Tổ công tác Thủ tướng về rà soát, tháo gỡ khó khăn của các dự án bất động sản.
Trong 36 dự án nhà ở được Tổ Công tác của Thủ tướng Chính phủ đề nghị rà soát để tháo gỡ, UBND TP.HCM đã làm rõ các vướng mắc và chỉ đạo giải quyết 16 dự án.
Phó Chủ tịch UBND TP HCM Bùi Xuân Cường yêu cầu các sở, ngành liên quan có văn bản phản hồi chính thức số liệu kết quả hồ sơ, dự án đã giải quyết cho Hiệp hội Bất động sản TP HCM và các doanh nghiệp liên quan được biết với tinh thần chia sẻ và công khai, minh bạch.
Động thái quyết liệt của Chính phủ, các cơ quan quản lý cũng như chính quyền địa phương bước đầu giúp nhiều dự án được triển khai trở lại và theo đó, chủ đầu tư các dự án cũng vững tin hơn với kế hoạch kinh doanh đã đề ra.
Vướng mắc của nhiều dự án bất động sản lớn tại phía Nam đã và đang được địa phương tháo gỡ. Đây là một trong những bước đệm quan trọng để thị trường địa ốc phục hồi và lấy lại đà tăng trưởng.
Sau nỗ lực của lãnh đạo TP.HCM, một số dự án bất động sản 'trùm mền' nhiều năm đã rục rịch tái khởi động.
32 dự án đang vướng mắc mà TP.HCM báo cáo với tổ công tác của Chính phủ thì đã có 16 dự án được tháo gỡ, 16 dự án còn lại tiếp tục xem xét.
Loạt dự án quy mô lớn của các chủ đầu tư như Novaland, Hưng Thịnh, DIC Corp,… tại TP HCM và Đồng Nai đã và đang được gỡ vướng pháp lý.
Sau khi Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 11-3-2023 (về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản (BĐS) phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững) có hiệu lực, nhiều vướng mắc của các dự án BĐS được tháo gỡ.
Một dự án của Novaland và 6 dự án của Hưng Thịnh đã được TP HCM hỗ trợ tháo gỡ pháp lý, bên cạnh một số dự án khác được cho phép bán 50% số sản phẩm hình thành trong tương lai.
Tính đến thời điểm hiện tại đã có 13 dự án tại TP.HCM được gỡ vướng pháp lý và hỗ trợ cho phép dự án được huy động vốn 50% số lượng sản phẩm nhà ở hình thành trong tương lai.
Tính đến thời điểm hiện tại, đã có 13 dự án tại TP. Hồ Chí Minh được 'gỡ vướng', trong đó có 6 dự án của tập đoàn Hưng Thịnh, 1 dự án của Novaland và 6 dự án đến từ các chủ đầu tư khác