Ngành công nghiệp bao bì, in ấn còn nhiều tiềm năng phát triển, nhất là xu hướng xanh nhưng cũng đối diện với các thách thức từ vốn, công nghệ...
Ngành công nghiệp đóng gói bao bì và in ấn còn nhiều tiềm năng phát triển nhưng cũng đối diện nhiều thách thức cần sự đổi mới, cải tiến công nghệ…
Dù chịu nhiều biến động do ảnh hưởng kinh tế toàn cầu, ngành thực phẩm liên tục tăng trưởng và đã xây dựng được chỗ đứng nhất định trên thị trường thế giới
Thị trường thiết bị y tế tại Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ với quy mô 1.6 tỷ USD, xếp thứ 8 trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) đạt 10,2%. Đây là cơ hội cho nhiều doanh nghiệp y, dược trong và ngoài nước...
Bao bì công nghiệp đang là cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp Việt Nam. Ngành này được đánh giá là ngành phát triển nhanh có tốc độ tăng trưởng từ 10 - 15%. Một trong những doanh nghiệp đóng góp cho tỷ trọng này phải kể đến Công ty SIG Việt Nam – một tập đoàn từ Thụy Sĩ.
Việt Nam có tiềm năng lớn trong việc đưa hàng triệu người chưa tiếp cận ngân hàng vào hệ thống tài chính chính thức, mở ra cơ hội tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo.
Xanh hóa bao bì thực phẩm là một xu hướng ngày càng phổ biến trong ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống, mang lại nhiều lợi ích đối với cả người tiêu dùng và hệ sinh thái.
Cùng với nâng cao chất lượng sản phẩm thì mẫu mã, bao bì đóng vai trò rất quan trọng trong thành công của doanh nghiệp (DN). Không những thị trường trong nước, người tiêu dùng trên thế giới cũng ngày càng quan tâm đến bao bì, nhất là xu hướng sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường.
Quy mô thị trường bao bì giấy Việt Nam ước tính đạt 2,6 tỷ USD vào năm 2024 và dự kiến đạt 4,14 tỷ USD vào năm 2029, tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng kép gần 10% mỗi năm trong giai đoạn từ nay đến 2029…
Với tốc độ tăng trưởng trung bình từ 15 -20% trong những năm tới, bao bì được đánh giá thuộc nhóm ngành tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam.
Với tốc độ tăng trưởng trung bình từ 15-20% trong những năm tới, bao bì được đánh giá thuộc nhóm ngành tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam.
Bắt kịp thời đại, Owndays - hãng mắt kính đến từ Nhật Bản đã chinh phục thị trường Việt Nam bởi 3 yếu tố: chất lượng, thẩm mỹ và giá thành sản phẩm. Hãng luôn nghiên cứu để cải tiến mẫu mã cho phù hợp với xu hướng thời trang và nhu cầu người tiêu dùng ở từng thời điểm.
Phần lớn các doanh nghiệp thực phẩm - đồ uống đều kỳ vọng thị trường sẽ lạc quan vào những tháng cuối năm.
Mấy năm qua, các ngân hàng thương mại (NHTM) và công ty công nghệ tài chính (fintech) liên tục đổi mới, tung ra các sản phẩm, dịch vụ trên môi trường số.
Hàng loạt hoạt động xúc tiến thương mại về thực phẩm và đồ uống của các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp của hơn 20 quốc gia đang diễn sôi động tại TP.HCM…
Ngày 10-8, hơn 700 tập đoàn sản xuất, kinh doanh lương thực thực phẩm nước ngoài đã tham gia Triển lãm quốc tế chuyên ngành thực phẩm, đồ uống và thiết bị, công nghệ chế biến, bao bì thực phẩm, đồ uống diễn ra tại TPHCM. Đây là cơ hội để doanh nghiệp (DN) Việt Nam 'đón sóng' đơn hàng xuất khẩu nguyên liệu thực phẩm, đồ uống.
Sáng 10/8, Triển lãm quốc tế chuyên ngành thực phẩm – đồ uống, thiết bị công nghệ chế biến bao bì thực phẩm đồ uống lần thứ 27 đã khai mạc tại TP. Hồ Chí Minh.
Sự kiện là cơ hội kết nối giao thương hữu hiệu để các nhà sản xuất và chế biến nhựa, cao su giới thiệu sản phẩm, mở rộng cơ hội hợp tác mới cũng như xác định các tiềm năng kinh tế tại thị trường Việt Nam.
Thương vụ The Sherpa (công ty thành viên của Masan) mua 85% cổ phần Phúc Long Heritage được bình chọn trong Top 10 Thương vụ M&A tiêu biểu nhất năm 2021 – 2022 tại Diễn đàn M&A 2022. Đây được xem là thương vụ 'bom tấn' trong lĩnh vực F&B.
Lĩnh vực sản xuất nguyên liệu thực phẩm tại Việt Nam còn dư địa lớn để tăng trưởng, tỷ lệ thuận với sự phát triển của ngành sản xuất, chế biến thực phẩm, đồ uống phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu.
Theo khảo sát, tổng tiêu thụ trà và cà phê tại Việt Nam ước tính 2,3 tỉ USD với tốc độ tăng trưởng dự kiến hơn 10%/năm.
Đại diện 2 chuỗi cho biết hiện đang đặt kế hoạch tới cuối năm nay sẽ phát triển thêm khoảng 150 cửa hàng với cả 2 chuỗi: phở và cà phê.
Số liệu doanh thu ngành F&B nửa đầu tháng 4/2022 cũng phần nào phản ánh xu hướng phục hồi này, khi mức tăng trưởng đạt gần 40% so với cùng kỳ quý 1/2022 và tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ quý 4/2021.
Các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) được dự báo hồi phục nhanh sau 2 năm gần như đóng băng một phần nhờ sự phổ biến của các hoạt động thanh toán không tiếp xúc.
Mặc dù bị ảnh hưởng kéo dài 2 năm do dịch COVID-19 nhưng doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống (doanh nghiệp F&B) vẫn có doanh thu quý 1/2022 cao. Dự kiến trong quý 2/2022, doanh nghiệp F&B sẽ đạt mức tăng trưởng cao hơn nữa.