Mỹ cho biết Ngoại trưởng Pompeo sẽ không thăm Đài Loan sau khi báo Trung Quốc cảnh báo nếu làm như vậy có thể châm ngòi chiến tranh.
Chính quyền Tổng thống Trump đã áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Thổ Nhĩ Kỳ vào ngày 14-12 liên quan đến việc nước này mua lại một hệ thống tên lửa S-400 của Nga trị giá hàng tỉ USD.
Cơ quan quản lý mạng lưới khí đốt liên bang Bundesnetzagentur của Đức đã đồng ý cấp tư cách ngoại lệ khỏi sự điều tiết của Gói năng lượng EU-3 cho công ty German LNG Terminal xây dựng nhà ga nhập khẩu LNG. Dự án Nord Stream 2 đình đám của Nga không được ưu tiên như vậy, thậm chí cả đường ống đang hoạt động Nord Stream cũng không được cấp tư cách ngoại lệ.
Mỹ đã chơi 'đòn độc' khi quyết định bán số máy bay chiến đấu tàng hình F-35 vốn để dành cho Thổ Nhĩ Kỳ, cho chính đối thủ của họ là Hy Lạp; nhằm trả đũa việc nước này mua hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Bộ Ngoại giao Mỹ nói rằng việc Thổ Nhĩ Kỳ chính thức thử nghiệm hệ thống phòng không S-400 là không thể chấp nhận được và rõ ràng là 'bước đi sai lầm'.
Tin đồn Thổ Nhĩ Kỳ thử S-400 thất bại quả thực là niềm vui lớn cho Mỹ, nước đã ra lời cảnh báo về 'những hậu quả nghiêm trọng' nếu Ankara kích hoạt S-400.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper vừa lên tiếng cho rằng với Mỹ, Triều Tiên và Iran vẫn luôn là mối đe dọa về an ninh.
Bước tiến trong đàm phán gia hạn Hiệp ước Cắt giảm vũ khí chiến lược Mới (START Mới hay START-3) sẽ tạo cho hai bên có thêm thời gian để hướng đến một thỏa thuận mà chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố là sẽ bao gồm cả Trung Quốc.
Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định nước này sẵn sàng tổ chức đàm phán ngay lập tức với Nga để thực hiện thỏa thuận gia hạn Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Tấn công chiến lược mới (START-3).
Nga tuyên bố sẵn sàng cùng Mỹ 'đóng băng' toàn bộ đầu đạn hạt nhân hai nước sau khi Mỹ đề nghị điều này để gia hạn Hiệp ước New START thêm một năm vào tuần trước.
Ngày 20/10, Mỹ tuyên bố muốn tổ chức ngay một cuộc gặp với Nga để hoàn tất việc gia hạn một thỏa thuận hạt nhân sau khi Moscow ủng hộ đề xuất của Washington phong tỏa các đầu đạn.
Đề xuất sớm gia hạn hiệp định cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến lược được Bộ Ngoại giao Mỹ đưa ra sau khi Nga thông báo chấp nhận giữ nguyên số đầu đạn hạt nhân trong một năm.
Thổ Nhĩ Kỳ đã thử nghiệm hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 tiên tiến của Nga bất chấp các mối đe dọa trừng phạt của Mỹ. Đây được xem là chiến thắng của Nga.
Máy bay không người lái Banshee do Anh sản xuất có thể đã được Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng để kiểm tra năng lực của S-400 mua từ Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ phóng ba tên lửa S-400 và tất cả đều đánh trúng mục tiêu chỉ định trong cuộc tập trận ở Biển Đen.
Hãng thông tấn Reuters (Anh) cho biết nhiều khả năng Thổ Nhĩ Kỳ đã lần đầu tiên thử nghiệm hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất.
Ngày 16/10, quân đội Thổ Nhĩ Kỳ lần đầu tiên thử nghiệm các hệ thống tên lửa phòng không S-400 mới nhất của Nga, động thái có thể leo thang quan hệ căng thẳng với Mỹ.
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa cảnh báo Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ về 'những hậu quả nghiêm trọng tiềm tàng' với quan hệ an ninh của hai nước, nếu thông tin Ankara thử hệ thống phòng không S-400 của Nga là sự thật.
Động thái trên của Thổ Nhĩ Kỳ đã vấp phải sự phản đối của nhiều nước, trong đó có hai đồng minh chính phương Tây của nước này là Mỹ và Đức.
Từ những diễn biến phức tạp trên thực địa, vấn đề Biển Đông đã và đang được quan tâm và bày tỏ ở nhiều cấp độ, ở cả các diễn đàn đa phương như Liên hợp quốc.
Đàm phán COC - Con đường dài và khó khăn, Mỹ nói Trung Quốc 'hứa suông' về vấn đề Biển Đông... là những thông tin chính trong bản tin ASEAN ngày hôm nay.
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 27/7 lên án Trung Quốc thất hứa với cam kết không quân sự hóa trên Biển Đông đưa ra từ 2015.
Trung Quốc đáp trả ngang ngược và vô lý chuyện Mỹ nói nước này chỉ 'hứa suông' ở Biển Đông.
Bộ Ngoại giao Mỹ lên án 'những lời hứa trống rỗng của Trung Quốc ở Biển Đông' và đề nghị cộng đồng quốc tế tăng cường phản đối và bắt Trung Quốc chịu trách nhiệm.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo và Cố vấn An ninh quốc gia Nhật Bản Shigeru Kitamura cho rằng liên minh giữa hai nước là nền tảng thúc đẩy một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Quan chức Nhật Bản và Mỹ bày tỏ tin tưởng liên minh Mỹ-Nhật là yếu tố mang tính nền tảng đối với hòa bình, an ninh, và thịnh vượng trong một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.