Ngày 14/1, kết quả cuộc khảo sát do Financial Times thực hiện cho rằng khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) gồm 20 nước dự kiến sẽ chỉ có mức tăng trưởng kinh tế +0,6% trong năm 2024.
Những lý do khiến kinh tế Đức rơi vào trì trệ rất rõ ràng. Đó là người tiêu dùng đang phải hạn chế chi tiêu do lạm phát và giá cả tăng cao.
Theo DW, các nhà kinh tế và hiệp hội ngành thống nhất quan điểm, 2023 là một năm trì trệ với nền kinh tế Đức - 'đầu tàu' châu Âu.
Mức nợ kỷ lục, lãi suất cao, chi phí tốn kém cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, ngân sách ngày càng lớn cho y tế và lương hưu do dân số lão hóa, cộng thêm tình trạng phân cực chính trị đang làm dấy lên lo ngại về một cuộc khủng hoảng tài chính mới đang hình thành tại các nền kinh tế lớn...
Theo chuyên gia ngân hàng Landesbank Baden Wuerttemberg, Việt Nam là thị trường tiềm năng với doanh nghiệp ngoại nhờ sự ổn định chính trị và tiền tệ; sự cởi mở về kinh tế, giá nhân công cạnh tranh.