Việc một quan chức cấp cao trong chính quyền Taliban ngầm chỉ trích thủ lĩnh tối cao Haibatullah Akhundzada hé lộ mâu thuẫn ngày càng sâu sắc trong nội bộ tổ chức này.
Quyền Bộ trưởng Quốc phòng Afghanistan cho biết hôm 24/4 rằng chính quyền Taliban sẽ không dung thứ cho các cuộc 'xâm lược' từ các nước láng giềng sau khi phản đối các cuộc không kích được cho là do nước láng giềng Pakistan tiến hành.
Chính phủ mới thành lập của Taliban ở Afghanistan đối mặt thách thức lớn khi phải chăm lo đời sống cho khoảng 30 triệu dân nhưng không có đủ tiền để làm điều này.
Các nhà cầm quyền Taliban đã bổ nhiệm hai chỉ huy chiến trường kỳ cựu từ các vùng trung tâm phía nam của phong trào này làm cấp phó trong các bộ của Chính phủ lâm thời hôm thứ Ba.
Taliban công bố chính thức các thành viên trong chính phủ mới ở Afghanistan. Có những nhân vật đang bị truy nã, trừng phạt.
Ngày 7/9, Taliban đã công bố nội các của chính phủ mới, trong đó người đồng sáng lập kiêm người đứng đầu hội đồng lãnh đạo của Taliban làm Thủ tướng chính phủ lâm thời và một người nằm trong danh sách truy nã của FBI làm Bộ trưởng Nội vụ.
Taliban đã chỉ định những người sẽ giữ các vị trí chủ chốt trong chính phủ lâm thời của Afghanistan, hơn 3 tuần sau khi kiểm soát đất nước. Đáng lưu ý, Sirajuddin Haqqani, con trai người sáng lập mạng lưới Haqqani, bị Washington xếp vào nhóm khủng bố và là một trong những người bị FBI truy nã gắt gao nhất, trở thành Bộ trưởng Nội vụ.
Sirajuddin Haqqani, Quyền bộ trưởng Nội vụ Afghanistan trong chính phủ mới của Taliban, đang bị Cục Điều tra Liên bang (FBI) Mỹ truy nã và treo thưởng 10 triệu USD.
Thủ lĩnh tối cao của Taliban - Haibatullah Akhundzada sẽ là Quốc vương của Tiểu vương Quốc Hồi giáo Afghanistan, một nguồn tin nói với NDTV hôm thứ Hai.
'Thông báo về chính phủ mới và các thành viên Nội các sẽ được đưa ra vào tuần tới', phát ngôn viên của Taliban Zabiullah Mujahid nói với Press Trust of India cuối tuần qua khi nhóm này đang vật lộn với sự kháng cự quân sự ở Thung lũng Panjshir.
Nga có thể sẽ chính thức công nhận Taliban là chính phủ cầm quyền ở Afghanistan trong trường hợp nhóm này thành lập một chính phủ liên minh.
Sự hiện diện quân sự của Mỹ tại Afghanistan đã kết thúc, nhưng nền chính trị, xã hội, kinh tế, an ninh… của quốc gia Nam Á vẫn còn đối mặt nhiều dấu hỏi lớn.
Theo hãng tin Reuters, người đồng sáng lập Taliban, ông Mullah Baradar, sẽ đứng đầu Chính phủ Afghanistan mới.
Suhail Shaheen khẳng định với FOX News rằng 'sẽ không có vấn đề gì xảy ra với quyền của phụ nữ' sau khi nhóm chiến binh tiếp quản Afghanistan, làm dấy lên mối lo ngại của cộng đồng quốc tế.
Mullah Baradar - phó thủ lĩnh của Taliban và là nhà đồng sáng lập lực lượng Hồi giáo vũ trang này sẽ lãnh đạo Chính phủ sắp ra mắt tại Afghanistan.
Người đồng sáng lập Taliban - Abdul Ghani Baradar nhiều khả năng sẽ là người dẫn dắt chính quyền mới ở Afghanistan, Reuters đưa tin.
Các nguồn tin nội bộ Taliban cho biết Mullah Baradar - phó thủ lĩnh đồng thời là người đồng sáng lập nhóm sẽ lãnh đạo chính quyền mới sắp được thành lập ở Afghanistan.
Theo nhiều nguồn tin, người đồng sáng lập Taliban Mullah Baradar sẽ đứng đầu chính quyền mới của Afghanistan. Đây là bộ máy nội các được thành lập nhằm nỗ lực giải quyết tình hình bất ổn tại quốc gia này.
Taliban đã sắp xếp xong nhân sự và sẽ công bố ban lãnh đạo mới trong ngày 3/9.
Mullah Baradar, người đứng đầu văn phòng chính trị của Taliban, sẽ đứng đầu chính phủ mới do Taliban lập ở Afghanistan.
Mullah Abdul Ghani Baradar, nhân vật quan trọng số 2 của lực lượng Taliban có khả năng trở thành người đứng đầu chính quyền mới ở Afghanistan.
Taliban tuyên bố đang lên kế hoạch xây dựng một chính phủ tạm quyền đa đại diện ở Afghanistan.
Các nguồn tin Taliban cho biết, chính phủ tạm quyền của Afghanistan sẽ bao gồm các nhà lãnh đạo từ mọi sắc tộc và nguồn gốc bộ lạc ở quốc gia Tây Nam Á này.
Cựu Tổng thống Afghanistan - Hamid Karzai, người đứng đầu Hội đồng cấp cao về hòa giải dân tộc - Abdullah Abdullah và lãnh đạo Đảng Hồi giáo - Gulbuddin Hekmatyar được cho là sẽ tham gia ban lãnh đạo Afghanistan mà Taliban dự kiến thành lập.
Những dấu hiệu ban đầu cho thấy Afghanistan sẽ được lãnh đạo bởi một hội đồng gồm 12 người trong đó có các thành viên Taliban, các lãnh chúa và cả những thành viên của chính quyền cũ. Tuy nhiên, mọi thứ cho tới nay vẫn còn khá mơ hồ.
Khi Taliban chuẩn bị chính thức nắm quyền chính phủ ở Afghanistan, mọi sự chú ý đã đổ dồn vào thủ lĩnh bí mật của tổ chức, Haibatullah Akhundzada.
Sau khi Taliban chiếm quyền kiểm soát, Afghanistan nhiều khả năng chứng kiến bạo lực leo thang khi các phe phái đấu đá tranh giành quyền lực
Mọi thứ giờ đã khác so với thời kỳ Taliban lên nắm quyền ở Afghanistan năm 1996. Quyền lực của Taliban hiện nay không chỉ tập trung ở một người, ngoài thủ lĩnh tối cao, lực lượng này còn nhiều thủ lĩnh khác có những thế mạnh riêng và chiến lược riêng.
Dưới đây là 6 thủ lĩnh chủ chốt đứng sau các chiến dịch tấn công của lực lượng Taliban ở Afghanistan. Những nhân vật này có hành tung bí ẩn để đảm bảo an toàn cho bản thân.
Sáu nhân vật quan trọng lãnh đạo phong trào Taliban chống lại chính phủ do phương Tây hậu thuẫn kể từ năm 2001. Họ có hành tung khó nắm bắt và nơi ở của một số người vẫn là ẩn số.
Sáu nhân vật quan trọng đã dẫn dắt phong trào của Taliban chống lại chính phủ do phương Tây hậu thuẫn suốt từ năm 2001, để rồi đến ngày 15/8 đã tiến vào thủ đô Kabul để giành quyền kiểm soát đất nước.