Dân tộc nào đón Tết Nguyên đán sớm nhất Việt Nam? Thực hiện nghi thức ngày mùng 1 không nơi nào có

Dân tộc này đã ăn Tết trước Tết của người Kinh 1 tháng và có những tục lệ, nghi thức độc, lạ không nơi nào có.

Phát triển các sản phẩm văn hóa xuyên biên giới

Phát triển các sản phẩm văn hóa xuyên biên giới không chỉ nhằm gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần quảng bá hiệu quả văn hóa và hình ảnh Việt Nam ra thế giới. Trong đó, trách nhiệm của giới trẻ ngày càng được khẳng định bởi họ là thế hệ có tư duy sáng tạo hiện đại, lại được tiếp thu và có khả năng làm chủ những thành tựu công nghệ mới.

Ðiện Biên Ðông bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế

Trong bản thống kê 6 dân tộc sinh sống ở huyện Ðiện Biên Ðông, có tới 5 cộng đồng dân tộc thiểu số với những đặc trưng về phong tục, tập quán, văn hóa. Ðây là thế mạnh đặc thù mà cấp ủy, chính quyền huyện Ðiện Biên Ðông quan tâm đầu tư, bảo tồn để trở thành động lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.

Ứng dụng dự án nghiên cứu khoa học kỹ thuật

ĐBP - Những năm trở lại đây, phong trào nghiên cứu khoa học kỹ thuật tại Trường Phổ thông Dân tộc nội trú (DTNT) tỉnh được đẩy mạnh với nhiều sản phẩm, dự án đạt được nhiều giải của các cấp, ngành tổ chức. Từ đó, không ít thành quả đã được ứng dụng vào thực tiễn nhà trường, địa phương và mang lại hiệu quả thiết thực.

Xây dựng văn hóa, con người Điện Biên phát triển toàn diện

ĐBP - Văn hóa là 'hồn cốt' của mỗi dân tộc, văn hóa còn dân tộc còn. Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết 33-NQ/TW của Trung ương, Nghị quyết 13-NQ/TU của Tỉnh ủy, Kế hoạch hành động số 2131 của UBND tỉnh về sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước (giai đoạn 2015 - 2020); các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh đã luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện, các kế hoạch sát, đúng phù hợp với điều kiện và tình hình thực tiễn địa phương.

Đặc sắc lễ Dù Su ngành Mông trắng

ĐBP - Dân tộc Mông tỉnh Điện Biên có nền văn hóa lâu đời và đa dạng, nổi bật là các lễ hội dân gian độc đáo như lễ tết Nào Pê Chầu, lễ hội Gầu Tào, lễ Cúng Rừng, lễ ma bò, lễ Dù Su... Trong tất cả các lễ hội dân gian của dân tộc Mông, Dù Su là một lễ quan trọng, không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Mông.

Gìn giữ giá trị tết Nào Pê Chầu

ĐBP - Tết Nào Pê Chầu là nét đẹp trong phong tục tập quán của người Mông, vì thế dù ở địa bàn nào lễ hội này luôn được đồng bào chú trọng gìn giữ. Song, việc lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể thì tết Nào Pê Chầu được lựa chọn tại bản Nậm Pọng, xã Mường Ðăng, huyện Mường Ảng. Ðặc biệt, từ khi được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể (năm 2015), chính quyền, nhân dân huyện Mường Ảng, nhất là cộng đồng người Mông nơi đây luôn có ý thức gìn giữ, phát huy nét đẹp, giá trị văn hóa truyền thống này.

Bảo tồn, phục dựng lễ hội văn hóa các dân tộc

Là tỉnh miền núi biên giới còn nhiều khó khăn, song những năm qua, tỉnh Điện Biên luôn quan tâm chỉ đạo các cấp, các ngành ưu tiên kinh phí để nghiên cứu, phục dựng lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số (DTTS), góp phần quan trọng vào việc gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội, nâng cao đời sống tinh thần của người dân.