Sau những ngày gián đoạn bởi hậu bão Yagi, Lễ hội 'Mùa vàng Mù Cang Chải 2024' đã khởi động trở lại đón khách du lịch trải nghiệm.
Tuy vẫn nằm trong số những huyện nghèo nhất cả nước, lại có tới 96% là đồng bào dân tộc thiểu số nhưng khát vọng thoát nghèo của đồng bào vùng cao Mù Cang Chải đang được đánh thức bằng việc thực hiện hiệu quả những chủ trương, chính sách thiết thực của Đảng, Nhà nước và sự hỗ trợ từ nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Mù Cang Chải.
Chiều ngày 30/8, tại thị xã Sa Pa đã diễn ra Diễn đàn phát triển du lịch giữa thị xã Sa Pa (Lào Cai) và huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) giai đoạn 2024-2025, với chủ đề 'Cung đường kết nối di sản ruộng bậc thang'.
Trong bối cảnh hiện nay, việc bồi đắp đạo đức cách mạng cho mỗi cán bộ, đảng viên luôn được cấp ủy các cấp tỉnh Yên Bái đặc biệt quan tâm.
Thực hiện chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, năm 2019, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đã phát động và triển khai mô hình 'Ngày cuối tuần cùng dân'. Qua 5 năm triển khai, mô hình đã đem lại nhiều kết quả ấn tượng, tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa Đảng với nhân dân.
Tiếp tục chương trình công tác tại huyện Mù Cang Chải, chiều 1/7, đồng chí Đỗ Đức Duy - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã dự buổi sinh hoạt chi bộ ra nghị quyết lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ tháng 7 tại Chi bộ Quân sự xã Mồ Dề, Đảng bộ xã Mồ Dề, huyện Mù Cang Chải.
Nhận lệnh từ tòa soạn, chúng tôi vượt quãng đường hơn 200km từ thành phố Yên Bái, mất 5 giờ di chuyển qua nhiều vực sâu, đèo cao, băng rừng để có mặt tại vị trí xảy ra lũ quét là xã Hồ Bốn.
Tại Phiên họp đầu tiên của Tiểu ban Nhân sự Đại hội XIV của Đảng ngày 13/3/2024, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu chỉ đạo với chủ đề: 'Một số vấn đề cần được đặc biệt quan tâm trong công tác chuẩn bị nhân sự Đại hội XIV của Đảng'.
Xác định được tầm quan trọng của giao thông trong phát triển kinh tế - xã hội, những năm trở lại đây, tỉnh Yên Bái đã tập trung mọi nguồn lực để phát triển hạ tầng giao thông.
Huyện vùng cao Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái mỗi năm giảm 8 - 10% hộ nghèo. Kết quả này một phần do huyện đưa nhiều loại giống cây mới vào gieo trồng, cho hiệu quả kinh tế cao. Mới đây nhất là sâm Ngọc Linh và sâm Lai Châu, những loại cây có giá trị kinh tế rất cao.
Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hoàng Liên Sơn đã hoàn thành việc cấp gạo hỗ trợ cho các trường bán trú trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
Nguyên nhân cháy được xác định do người dân chủ quan trong lúc đốt cỏ ở bãi chăn thả gia súc để cháy lan sang diện tích rừng, do thời tiết hanh khô, thảm thực bì dày nên không thể khống chế đám cháy.
Vụ cháy rừng tại bản Dào Cu Nha và Hú Trù Lình, xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, thiêu rụi hoàn toàn khoảng 2,5ha rừng tái sinh.
Đến 6 giờ ngày 26/3, vụ cháy rừng tại bản Dào Cu Nha và Hú Trù Lình, xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) đã được kiểm soát hoàn toàn.
Đến 6h hôm nay (26/3), lực lượng chức năng đã dập tắt hoàn toàn đám cháy rừng tại bản Dào Cu Nha và Hú Trù Lình, xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái).
Ngày 25/3, cháy rừng đã xảy ra tại bản Dào Cu Nha và Hú Trù Lình, xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái). Lực lượng chức năng đã huy động hơn 100 người tham gia chữa cháy tại chỗ.
Thời gian qua, các chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đã được huyện Mù Cang Chải triển khai kịp thời, đúng đối tượng và phát huy hiệu quả rõ rệt, góp phần vào thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, trong đó có nhiệm vụ giảm nghèo bền vững…
Ngày 25-3, thông tin từ UBND huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái cho biết, huyện đã huy động lực lượng gần 150 người gồm công an, quân đội, kiểm lâm, dân quân tự vệ, đoàn viên thanh niên và người dân khẩn trương chữa cháy rừng xảy ra tại bản Dào Cu Nha và Hú Trù Lình, xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái).
Ngày 25/3, thông tin từ UBND huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái cho biết, huyện đã huy động lực lượng gần 150 người gồm công an, quân đội, kiểm lâm, dân quân tự vệ, đoàn viên thanh niên và người dân khẩn trương chữa cháy rừng xảy ra tại bản Dào Cu Nha và Hú Trù Lình, xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái).
Tại Phiên họp đầu tiên của Tiểu ban Nhân sự Đại hội XIV của Đảng ngày 13/3/2024, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu chỉ đạo với chủ đề: 'Một số vấn đề cần được đặc biệt quan tâm trong công tác chuẩn bị nhân sự Đại hội XIV của Đảng'.
Từ ngày 19-21/2, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, đã huy động hơn 800 người gồm lực lượng kiểm lâm, bộ đội, dân quân tự vệ và nhân dân kịp thời dập tắt 3 đám cháy rừng trên địa bàn.
Từ ngày 19 - 21/2, tại huyện Mù Cang Chải (Yên Bái), đã xảy ra ba vụ cháy làm thiệt hại 13 ha rừng tại các xã Chế Tạo, Lao Chải, Mồ Dề.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang đến gần, các chiến sỹ CSGT cùng cấp ủy, chính quyền, đoàn thể cùng các doanh nghiệp, nhà hảo tâm chung tay hỗ trợ, giúp đỡ, chăm lo Tết cho người nghèo ở huyện vùng cao Mù Cang Chải và Trạm Tấu nghèo nhất cả nước.
Chiều 5/2, lãnh đạo huyện Mù Cang Chải đến thăm, động viên và thưởng nóng cho Công an huyện vì đã có thành tích xuất sắc trong đấu tranh phòng tội phạm ma túy ngay từ đầu năm.
Cùng với hệ thống 'cầu nối', hàng loạt hệ thống 'gạch nối' mang tính chất kết nối vùng, liên vùng, xoay quanh tuyến cao tốc Nội Bài - Lào Cai đã được tỉnh Yên Bái đã và đang triển khai xây dựng.
Trong bối cảnh chịu nhiều tác động của kinh tế thế giới, nhưng với tinh thần vượt khó, nhiều chỉ tiêu về kinh tế, xã hội của tỉnh Yên Bái vẫn vượt kế hoạch đề ra.
Huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đang chuẩn bị các điều kiện để tổ chức Lễ công bố quyết định và trao Chứng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Nghệ thuật khèn, nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn và Festival trình diễn khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ dày năm 2023.
Tròn 10 năm trước, bị mê hoặc bởi triết lý phát triển của Vương quốc Bhutan, chúng tôi đã quyết tâm đến vùng đất nằm bên triền Hymalaya để tìm hiểu vì sao xứ sở này được coi là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới. Thước đo phát triển của Bhutan dựa trên 4 trụ cột: Phát triển kinh tế - xã hội bền vững; Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống; Bảo vệ môi trường; Một chính quyền hoạt động hiệu quả và trong sạch. Đây cũng là cách Mù Cang Chải đang hướng tới và đã tạo được ấn tượng.
Từ tầm nhìn chiến lược trong lựa chọn các khâu đột phá, cùng sự phát huy cao độ tinh thần, trách nhiệm của những người đứng đầu, năm 2022, Yên Bái đã đứng thứ 14/63 tỉnh, thành phố về chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX), cải thiện 7 bậc so với năm 2021; đứng thứ 11/63 tỉnh, thành về chỉ số sự hài lòng về sự phục vụ hành chính (SIPAS),...
LTS: Nếu Yên Bái là một trong những tỉnh thành đầu tiên của cả nước đưa 'chỉ số hạnh phúc cho nhân dân là giá trị cốt lõi' vào nghị quyết Đảng bộ tỉnh, thì ở huyện Mù Cang Chải - huyện xa nhất, khó khăn nhất của tỉnh này, đang vươn lên như một điểm sáng để cụ thể hóa câu chuyện chỉ số hạnh phúc. Trong đó, vai trò lãnh đạo của Đảng đã được thể hiện rất rõ từ những cán bộ đứng mũi chịu sào.
Đây là chủ trương được huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) thực hiện thường xuyên từ năm 2019 đến nay nhằm hướng về người dân, góp phần tháo gỡ khó khăn tại cơ sở, tiếp sức cho người dân xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu, an ninh trật tự được giữ vững…
Sáng nay – 10/10, Tổ công tác số 3 của Tỉnh ủy Yên Bái do đồng chí Tạ Văn Long – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làm Tổ trưởng đã làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Mù Cang Chải về tiến độ thực hiện Chương trình hành động 135 của Tỉnh ủy.
Có nhiều dịp đến Mù Cang Chải, nhưng mỗi lần trở lại mảnh đất vùng cao đặc biệt này, tôi vẫn không khỏi háo hức. Năm nào cũng vậy, vào thời điểm cuối tháng 9, đầu tháng 10, khi tiết trời bắt đầu se lạnh, cũng là thời điểm Mù Cang Chải đang vào mùa lúa chín và mùa thu hoạch táo mèo.
Nhờ sự quan tâm vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền địa phương, sự trợ giúp đắc lực của các đơn vị Quân đội và giúp đỡ của nhiều lực lượng, sau hơn một tháng xảy ra trận lũ quét gây nhiều thiệt hại, cuộc sống của đồng bào các dân tộc ở huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đang hồi sinh mạnh mẽ, mọi hoạt động sản xuất, công tác đã trở lại bình thường. Địa phương đang nỗ lực phấn đấu ổn định bền vững cuộc sống cho bà con vùng lũ.
Hai tuần sau trận lũ quét gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản của Nhà nước và nhân dân, cuộc sống của đồng bào vùng lũ huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) đã trở lại bình thường. Toàn bộ hệ thống giao thông trên địa bàn đã thông suốt; các gia đình bị mất nhà cửa đều được bố trí kịp thời đến nơi an toàn; phần lớn cơ sở vật chất bị hư hỏng do mưa lũ cơ bản đã được khôi phục. Có được kết quả đó là nhờ sự chủ động, tích cực, linh hoạt trong ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai của địa phương cùng sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình của các lực lượng, nhất là bộ đội Quân khu 2. Qua đó, nhiều bài học kinh nghiệm đã được rút ra...
Trong những ngày đầu tháng 8 vừa qua, tại hầu hết các khu vực trong huyện Mù Cang Chải đã xảy ra mưa vừa đến mưa to, có nơi mưa rất to. Chiều tối ngày 5/8/2023 mưa lớn đã gây ra sạt lở, lũ quét làm thiệt hại nặng nề về người, nhà cửa, tài sản của nhân dân và các công trình công cộng trên địa bàn huyện, thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng là 03 xã Khau Mang, Lao Chải, Hồ Bốn.
Nghị quyết số 11-NQ/TW, ngày 25/1/2002 của Bộ Chính trị đề ra chủ trương bố trí lãnh đạo không là người địa phương. Qua nhiều nhiệm kỳ tổ chức thực hiện chủ trương nêu trên đã thu được nhiều bài học kinh nghiệm quý. Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, đề ra mục tiêu, đến năm 2025 phải cơ bản bố trí bí thư cấp ủy cấp tỉnh không là người địa phương và hoàn thành ở cấp huyện, đồng thời khuyến khích thực hiện đối với các chức danh khác. Khảo sát, tổng kết, tình hình bí thư cấp ủy cấp huyện không phải người địa phương, cho thấy đội ngũ này ở nhiều nơi đã và đang phát huy hiệu quả trong thực tiễn. Tuy nhiên, tại nhiều tỉnh, thành phố, công tác này đang còn nhiều bất cập, chưa đạt yêu cầu.
Nắm bắt thông tin tình hình thiệt hại do mưa lũ tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú Trung học và Trung học cơ sở Hồ Bốn, Agribank tài trợ 500 triệu đồng trang bị lại bàn ghế, các thiết bị học tập... để trường kịp thời ổn định công tác giảng dạy và học tập cho gần 900 học sinh của trường đón năm học mới.
Bà Đào Phương Thảo – Chủ tịch công đoàn, Phó Giám đốc Agribank Chi nhánh tỉnh Yên Bái đã trao 500 triệu đồng tài trợ cho Trường PTDTBT TH&THCS Hồ Bốn.
Nắm bắt thông tin về tình hình thiệt hại do mưa lũ tại Trường PTDTBT TH và THCS Hồ Bốn, Ban lãnh đạo Agribank đã quyết định tài trợ 500 triệu đồng để trường trang bị lại bàn ghế, thiết bị học tập..., kịp thời đón năm học mới.
Nắm bắt thông tin tình hình thiệt hại do mưa lũ tại trường PTDTBT TH&THCS Hồ Bốn, Agribank tài trợ 500 triệu đồng trang bị lại bàn ghế, các thiết bị học tập... để trường kịp thời ổn định côngtác giảng dạy và học tập cho gần 900 học sinh của trường đón năm học mới.
Sau 5 ngày nỗ lực khắc phục, toàn bộ 11 xã, thị trấn của Mù Cang Chải (Yên Bái) đã có điện trở lại, góp phần quan trọng vào công tác khắc phục hậu quả mưa lũ và đưa các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của nhân dân trở lại bình thường.
Công ty Điện lực Yên Bái đã khắc phục được sự cố điện sau thiên tai xảy ra trên địa bàn huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái).