An Giang tập trung bảo vệ rừng mùa khô

Diện tích rừng và đất rừng của An Giang tuy không lớn so với các tỉnh, thành phố khác nhưng có vai trò rất quan trọng trong việc phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, gắn liền với phát triển của du lịch, bảo vệ đa dạng sinh học, phục vụ quốc phòng - an ninh vùng biên giới. Do vậy, bảo vệ rừng an toàn qua mùa khô là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.

Khám phá Thất Sơn huyền bí

Thiên nhiên đã ban tặng cho An Giang rất nhiều ngọn núi lớn nhỏ giữa đồng bằng châu thổ. Người xưa đã chọn 7 ngọn núi tiêu biểu (thuộc huyện Tri Tôn và Tịnh Biên) để đặt tên cho cụm núi này là Thất Sơn hay còn gọi là Bảy Núi. Đó là Thiên Cấm Sơn (núi Cấm), Phụng Hoàng Sơn (núi Cô Tô), Ngọa Long Sơn (núi Dài Lớn), Anh Vũ Sơn (núi Két), Ngũ Hồ Sơn (núi Dài Nhỏ hay núi Dài Năm Giếng), Liên Hoa Sơn (núi Tượng) và Thủy Đài Sơn (núi Nước).

Mục sở thị Thất Sơn - Bảy Núi nổi tiếng vùng đất An Giang

Thất Sơn - Bảy Núi là một vùng đột khởi nhô cao 37 ngọn núi, nằm trọn trong địa phận tỉnh An Giang. Trong số 37 núi có 7 ngọn được coi là 'bửu sơn' - non thiêng của trời đất.

Núi nào thuộc dãy Thất Sơn nổi tiếng ở An Giang?

Bảy Núi là 7 ngọn núi tiêu biểu trong số 37 ngọn núi ở huyện Tri Tôn và Tịnh Biên.

Nơi nào ở Việt Nam còn được gọi là hồ nước trời?

Búng Bình Thiên (thuộc huyện An Phú, tỉnh An Giang) là một trong những hồ nước ngọt lớn nhất của Tây Nam Bộ. 'Búng' theo tiếng địa phương là hồ hay đầm, 'Bình' là yên ổn, bình lặng và 'Thiên' là trời. Vì vậy, nơi đây còn được gọi là 'Hồ nước trời' hoặc có thể hiểu là hồ nước thanh bình do trời ban.

Tri Tôn: Điểm đến của nhiều cảnh đẹp, di tích và huyền thoại

Tri Tôn là huyện dân tộc, miền núi, biên giới nằm ở phía tây tỉnh An Giang với cảnh vật hữu tình với nhiều điểm đến du lịch như Đồi Tức Dụp, Hồ Ô Tà Sóc, Hồ Tà Pạ, Hồ Soài So, Hồ Soài Chek, cùng các ngôi chùa với lối kiến trúc đẹp mắt kết hợp với các lễ hội đặc trưng của con người nơi đây.

Trái dâu trên Phụng Hoàng Sơn

Từ tháng 4 đến tháng 5 (âm lịch), Phụng Hoàng Sơn (hay còn gọi là núi Cô Tô, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) bắt đầu vào mùa thu hoạch trái dâu. Nhờ được thiên nhiên ưu đãi nên trái dâu nơi đây cho năng suất và chất lượng cao hơn so với địa phương khác.

Hoàng Cung trong lòng Đồi Tức Dụp

Tri Tôn - Tịnh Biên là những vùng đất cổ được thiên nhiên hào sản ban tặng cảnh sắc hữu tình bởi những 'trái núi', 'quả đồi' hùng vĩ mọc lên giữa đồng bằng màu mỡ...

Cần thiết đầu tư các hồ chứa nước vùng cao

Cùng với ý nghĩa ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học, phòng cháy, chữa cháy rừng, những hồ chứa nước vùng cao còn là cách tạo sinh kế quanh năm, tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số Khmer vùng Bảy Núi. Đầu tư thêm các hồ chứa nước vùng cao là giải pháp phát triển bền vững cho vùng núi còn nhiều khó khăn.

Sự thật và huyền thoại rắn hổ mây khổng lồ ở núi Cô Tô

Trong những ngôi chùa, mộ hay nơi thờ cúng linh thiêng của cộng đồng, loài rắn hổ mây khổng lồ luôn được tạo hình một cách trang trọng, đầy uy nghiêm.

An Giang: Bảo vệ rừng mùa nắng nóng

Trước khi bắt đầu mùa mưa với lượng mưa ổn định (khoảng cuối tháng 5-2021), rừng An Giang vẫn tiếp tục hứng chịu khô hạn kéo dài cùng những đợt nắng nóng với nhiệt độ lên đến 36-37oC. Phần lớn diện tích rừng phòng hộ và đặc dụng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, Tri Tôn, Thoại Sơn và TP. Châu Đốc đã nâng cảnh báo lên cấp cháy V - cấp cháy cực kỳ nguy hiểm, đòi hỏi công tác bảo vệ rừng cần tập trung tối đa.

Khi bà con Khmer đồng lòng hiến đất làm đường

Không chỉ tự nguyện hiến đất làm đường, hàng trăm hộ dân Khmer ở huyện Tri Tôn (An Giang) còn ủng hộ thêm chi phí cải tạo, nâng cấp. Công tác vận động người dân theo lời dạy của Bác Hồ 'Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong' phát huy hiệu quả rõ rệt.

Hãi hùng lẫn phấn khích với đường lên đỉnh Cô Tô

Đường lên Cô Tô là những con dốc dựng đứng, khúc cua gắt với một bên là vách núi, một bên là vực sâu làm dậy lên trong lòng chúng tôi nỗi sợ hãi lẫn phấn khích tột cùng.

Phụng Hoàng Sơn nằm ở tỉnh thành nào?

Đây là một trong những điểm du lịch hút khách với nhiều địa danh lịch sử, thiên nhiên thơ mộng và loạt góc check-in đẹp.

Hành trình khám phá vùng đất Thất Sơn - Bảy Núi

Thất Sơn - Bảy Núi là một vùng đột khởi nhô cao 37 ngọn núi giữa mênh mông đồng bằng phẳng lặng phù sa của sông Mê Kông, nằm trọn trong địa phận tỉnh An Giang. Trong số 37 núi có 7 ngọn được coi là 'bửu sơn' - non thiêng của trời đất. Mặc dù huyền tích Thất Sơn còn chơi vơi giữa thực và ảo, vùng đất này vẫn chiếm vị trí quan trọng trong tâm thức người dân Nam Bộ.

Thêm điểm du lịch mới trên Phụng Hoàng Sơn

Ngày 14-12, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm (An Giang), cùng các ngành liên quan đã đến khảo sát các điểm du lịch mới trên núi Cô Tô để chuẩn bị đưa vào khai thác.

Bay trên Phụng Hoàng Sơn

Lần đầu tiên ở miền Tây Nam Bộ, chương trình biểu diễn dù lượn được tổ chức với sự tham gia của hơn 90 phi công dù lượn trong cả nước. Với chủ đề 'Bay trên Phụng Hoàng Sơn', núi Cô Tô (Tri Tôn, An Giang) trở thành địa điểm bay mới, hấp dẫn giới đam mê dù lượn, mở ra thêm điểm nhấn cho du lịch (DL) vùng Bảy Núi.

Mãn nhãn xem biểu diễn dù lượn 'Bay trên Phụng Hoàng Sơn'

Người dân ở vùng đất Bảy Núi, tỉnh An Giang được mãn nhãn với màn trình diễn dù lượn của hơn 90 phi công đến từ nhiều tỉnh thành trên cả nước.

90 phi công hội dù lượn 'bay trên Phụng Hoàng Sơn'

Dù lượn là môn thể thao mới, phù hợp với điều kiện tự nhiên, địa hình của huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Ngay trong lần đầu tiên tổ chức, chương trình này đã thu hút hàng ngàn người dân địa phương và du khách từ các nơi đến xem.

Hơn 90 phi công tham gia bay dù lượn từ Phụng Hoàng Sơn

Sáng 28-11, tại khu vực hồ Soài Chek (ấp Tô Hạ, xã Núi Tô), UBND huyện Tri Tôn phối hợp Hội Dù lượn TP. Hà Nội tổ chức lễ khai mạc chương trình biểu diễn dù lượn với chủ đề 'Bay trên Phụng Hoàng Sơn'. Dịp này, Câu lạc bộ (CLB) Dù lượn Miền Tây với tên gọi 'Miền Tây bay' đã chính thức ra mắt. Ông Nguyễn Hữu Nam, thành viên Hội Dù lượn TP. Hà Nội đã tặng bộ dụng cụ bay dù lượn cho CLB Dù lượn Miền Tây, coi như 'hạt giống' thúc đẩy CLB phát triển.

Lần đầu tiên tổ chức biểu diễn dù lượn ở vùng Bảy Núi

Ngày 28-11, UBND huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang phối hợp với Hội Dù lượn TP.Hà Nội tổ chức chương trình biểu diễn dù lượn 'Bay trên Phụng Hoàng Sơn' tại ấp Tô Hạ, xã Núi Tô.

3 dòng chữ tên địa danh hút khách check-in

Với kích thước lớn, thiết kế ấn tượng, 3 dòng chữ này thu hút nhiều du khách.

Bảy Núi rộn ràng mùa cốm dẹp

Có những món ăn của đồng bào dân tộc thiểu số tuy bình dị, nhưng luôn được khách phương xa hết lời khen ngợi. Là món ăn truyền thống của đồng bào Khmer, cốm dẹp đã trở thành nỗi nhớ của những ai sinh ra và lớn lên ở vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang).

Thót tim, nín thở trên đỉnh Cô Tô

Đường lên Cô Tô là những con dốc dựng đứng, khúc cua gắt với một bên là vách núi, một bên là vực sâu làm dậy lên trong lòng chúng tôi nỗi sợ hãi lẫn phấn khích tột cùng

Tiềm năng du lịch nông nghiệp Núi Tô

Với thói quen canh tác thuận tự nhiên của nông dân Khmer, xã Núi Tô (Tri Tôn, An Giang) có nhiều lợi thế trong cung ứng sản phẩm nông nghiệp sạch. Khi thế mạnh du lịch được khai thác, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ sẽ là điểm nhấn quan trọng cho địa phương vùng núi này.

Tăng cường quản lý khai thác khoáng sản

Việc quản lý chặt chẽ khai thác khoáng sản có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, hạn chế sạt lở, chỉnh trị dòng chảy… Trong đó, tăng cường tính công khai, minh bạch, vai trò giám sát của người dân là yêu cầu cần thiết.

Đưa cây trồng giá trị về vùng đất Tri Tôn

Với những loại cây trồng mới như: dưa lưới, nhãn Ido, lúa hữu cơ… giá trị thu về cho mỗi công đất lên đến hàng chục triệu đồng, cao hơn nhiều lần so các loại cây trồng trước đây. Những mô hình mới này mở ra nhiều cơ hội phát triển cho huyện miền núi Tri Tôn (An Giang).

An Giang: Vì sao đường tỉnh 943 mới làm xong đã đầy vết nứt?

Một đoạn đường thuộc tỉnh lộ 943 có chiều dài khoảng 2km, với tổng kinh phí xây dựng 5 tỷ đồng. Tuy nhiên sau khi đưa vào sử dụng đã xuất hiện nhiều vết nứt.

Tạc lại ký ức

Khi tiếng ve râm ran gọi hè, cũng là lúc những cây phượng cổ thụ lại rực sắc đỏ trên triền đồi và 2 lối đi dẫn lên Ngọn Đồi Thiêng Tức Dụp, tô thắm cho mảnh đất anh hùng xưa kia trỗi lên màu chiến thắng.

Tạc lại ký ức

Khi tiếng ve râm ran gọi hè, cũng là lúc những cây phượng cổ thụ lại rực sắc đỏ trên triền đồi và 2 lối đi dẫn lên ngọn đồi thiêng Tức Dụp, tô thắm cho mảnh đất anh hùng xưa kia trỗi lên màu chiến thắng.

Ấn tượng Phụng Hoàng sơn

Nằm giữa những cánh đồng bao la, bát ngát, Phụng Hoàng sơn (xã Núi Tô, Tri Tôn, An Giang) là 1 trong 7 ngọn núi có dáng vẻ đẹp và kỳ vĩ ở Thất Sơn với nhiều câu chuyện huyền bí của người xưa thời mở cõi.

Mùa khô Bảy Núi

Khoảng tháng 10-11 (âm lịch), Bảy Núi bắt đầu vào mùa khô và kéo dài đến tháng 3-4 (âm lịch). Thời điểm này, mọi sinh hoạt và sản xuất của người dân ở 2 huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên (An Giang) gặp nhiều khó khăn do thời tiết oi bức, nguồn nước khan hiếm.

Nhiều diện tích rừng An Giang đang ở mức báo động cháy cấp 5

Hiện nay, đang là đỉnh điểm của mùa khô, thời tiết nắng nóng kéo dài, nên nguy cơ cháy rừng trên địa bàn tỉnh An Giang rất cao.

Hàng chục ngàn ha rừng ở ĐBSCL nguy cơ cháy cao

Ngày 13-2, Đoàn công tác của Bộ NN-PTNT do ông Nguyễn Quốc Trị, Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp làm Trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với tỉnh Đồng Tháp về công tác phòng chống thiên tai, cháy rừng mùa khô năm 2020.

Vãn cảnh tháng Giêng

Với nhiều người, viếng chùa lễ Phật rồi vãn cảnh đầu năm là chuyến du xuân thú vị và ý nghĩa. Ngay từ sáng mùng 1 Tết Nguyên đán, các khu - điểm du lịch đã tấp nập đón khách vãn cảnh, du xuân. Tháng Giêng mở đầu cho 12 tháng trong năm, rằm tháng Giêng còn được gọi là 'rằm Thượng ngươn', nên du khách thập phương xuất hành ngay từ đầu năm để cầu mong nhiều điều tốt đẹp...