Đồng bằng sông Cửu Long phải vươn lên mạnh mẽ cùng cả nước

Ưu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nước, kết hợp với huy động các nguồn lực trong xã hội cho đầu tư phát triển các công trình trọng điểm ở Đồng bằng sông Cửu Long, có sức lan tỏa, giải quyết các vấn đề phát triển vùng và liên vùng; phát triển vùng toàn diện cả về kinh tế, văn hóa, xã hội gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh nơi cực Nam của Tổ quốc.

Tổng Bí thư: Góp phần để Đồng bằng sông Cửu Long 'vươn lên' mạnh mẽ hơn nữa

Ngày 22/4, Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XIII về Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị về phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Hội nghị nhằm quán triệt sâu rộng trong toàn hệ thống chính trị và cả nước, đặc biệt là vùng ĐBSCL vùng cực Nam của Tổ quốc, tạo sự thống nhất cao về nhận thức và hành động trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta để triển khai thực hiện hiệu quả Nghị quyết quan trọng này.

Anh cần các giải pháp dài hạn cho các vấn đề năng lượng

Thủ tướng Vương quốc Anh Boris Johnson cho rằng nước này cần các giải pháp dài hạn để ổn định thị trường năng lượng và đầu tư nhiều hơn vào năng lượng hạt nhân cũng như năng lượng tái tạo.

Thủ tướng Anh khuyến nghị thay thế nguồn cung năng lượng từ Nga

Theo Thủ tướng Boris Johnson, Anh sẽ đưa ra chiến lược an ninh năng lượng mới, trong đó tập trung vào việc sử dụng năng lượng hạt nhân và các nguồn năng lượng tái tạo để thay thế nguồn cung từ Nga.

Đổi mới sáng tạo khoa học, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Trong bối cảnh đời sống kinh tế-xã hội toàn cầu hiện nay, việc quy tụ sáng kiến của các nhà khoa học trên thế giới là cơ hội để đổi mới sáng tạo khoa học Trái Đất, kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.

Bàn các giải pháp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, ứng phó biến đổi khí hậu

Sáng 11/2, tại Hà Nội, Tổng cục Khí tượng Thủy văn (Bộ Tài Nguyên và Môi trường) phối hợp các trường đại học đối tác trong và ngoài nước tổ chức hội nghị khoa học quốc tế Hanoi Geoengineering 2022 'Đổi mới sáng tạo khoa học Trái đất, Kinh tế tuần hoàn và Tính bền vững'. Hội nghị đã quy tụ hơn 100 nhà khoa học trong nước và quốc tế tham dự.

Hà Lan: 'Dự trữ nắng' dưới đáy biển sâu?

Năng lượng mặt trời chỉ có vào ban ngày và gió thì không phải lúc nào cũng thổi để có thể làm quay các Tuabin gió. Chính từ thực tiễn này, các nhà khoa học đã nghiên cứu ra hệ thống lưu trữ năng lượng tái tạo dưới đáy biển.

Vương Quốc Anh và Canada đầu tư phát triển Dự án năng lượng thủy triều

Năng lượng thủy triều dự kiến sẽ tăng theo cấp số nhân trong thập kỷ tới khi một số quốc gia tăng cường đầu tư vào nguồn năng lượng tái tạo. Khi Scotland đảm bảo nguồn vốn cho một dự án mới khổng lồ, Canada cũng dự kiến sẽ bắt đầu hoạt động vào năm 2022.

Khám phá những nguồn năng lượng sạch đang được phát triển cho tương lai

Cuộc 'chạy đua' phát triển các nguồn năng lượng sạch từ mặt trời, gió, địa nhiệt, sóng biển, tuyết… được kỳ vọng sẽ giúp thế giới sử dụng 100% năng lượng tái tạo trong tương lai không xa.

Công ty Scotland đầu tư dự án năng lượng thủy triều trị giá 31 triệu USD

Công ty kỹ thuật Orbital Marine Power (Scotland) sẽ dẫn đầu một tập đoàn tập trung vào việc triển khai thương mại năng lượng thủy triều.

Biển, đảo Việt Nam: Tiềm năng và lợi thế

Nhờ khai thác những lợi thế về đường bờ biển dài trên 3.260km, kinh tế biển và vùng ven biển Việt Nam hiện đang đóng góp khoảng 50% GDP cả nước.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp với chiến lược về Biển Đông

Những quyết định đúng đắn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về giải phóng các đảo, quần đảo ở Biển Đông hay những trăn trở của Người về việc mở đường làm kinh tế biển là minh chứng lịch sử làm sáng rõ tư duy chiến lược của ông.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và tầm nhìn về biển, đảo

Sau 35 năm đổi mới đất nước, tầm nhìn, tư duy chiến lược về giữ gìn, bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc của Đại tướng Võ Nguyên Giáp vẫn còn nguyên giá trị lịch sử, thời đại

Nữ giảng viên Việt giành giải thưởng danh giá của Mỹ

Trần Bảo Ngọc Hà (30 tuổi, quê ở Hải Phòng) là cô gái duy nhất tại phòng thí nghiệm nghiên cứu thuộc chương trình Tiến sĩ ngành kỹ thuật cơ khí tại Đại học Auckland (New Zealand).

Dự án tuabin khổng lồ - Bước tiến mới của năng lượng thủy triều

Công ty kinh doanh năng lượng thủy triều Nova Innovation cho biết họ có thể tiếp tục với một dự án xoay quanh việc mở rộng quy mô sản xuất các tuabin thủy triều sau khi nhận được tài trợ từ chính phủ Scotland.

Cuộc thi viết về chủ quyền biển đảo: Phát triển bền vững kinh tế biển

Tuy là một quốc gia biển nhưng do chưa khai khai thác hiệu quả tiềm năng kinh tế biển nên đến nay, Việt Nam vẫn chưa phải là quốc gia mạnh về biển.

Hệ thống sản xuất điện bằng diều dưới nước

Hệ thống Manta sử dụng cánh diều dưới nước

Khách sạn nổi xoay tròn tự sinh điện

Theo Euronews, nhóm kiến trúc sư Thổ Nhĩ Kỳ ở công ty Hayri Atak Architectural Design Studio (HAADS) vừa trình làng một mô hình khách sạn nổi xoay 360 độ, tự sinh điện dùng cho chính khách sạn.

Dự án năng lượng sóng, thủy triều tại quần đảo ngoài khơi nước Anh

Reuters ngày 15/4 đưa tin một dự án nghiên cứu kéo dài cả năm về tiềm năng của thủy triều, sóng và công nghệ trang trại gió thả nổi tại quần đảo ngoài khơi nước Anh đã nhận được tài trợ từ Marine-i, chương trình nghiên cứu sáng tạo về các lĩnh vực như năng lượng biển. Dự án sẽ được đặt trên quần đảo Scilly, ở bờ biển Tây Nam nước Anh, do 3 đơn vị chủ trì là Dự án Cộng đồng quần đảo Scilly, Công ty năng lượng Planet A Energy và Waves4Power.

Hiến kế để xây đắp 'Giấc mơ Huế'

Nhiều ý kiến của những người yêu Huế, người Huế xa quê thuộc nhiều thành phần từ những nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà đầu tư, doanh nghiệp, các nghệ sĩ và cả sinh viên đang học tại TP. Hồ Chí Minh đã được đưa ra với mong muốn Huế phát triển nhưng vẫn đảm bảo các tiêu chí theo định hướng đã chọn.

Trạm sạc xe điện từ năng lượng thủy triều

Dự kiến vào năm 2030, Scotland sẽ loại bỏ nhiên liệu xăng và động cơ diesel cho xe tải và ô tô. Chính vì vậy, trạm nạp năng lượng cho xe điện từ năng lượng thủy triều là một giải pháp hữu hiệu. Nguồn vốn cho dự án này đến từ Transport Scotland, một cơ quan giao thông của đất nước.

Tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường ở Việt Nam đang tăng theo tốc độ tăng trưởng. Ngày càng xuất hiện nhiều dự án năng lượng tái tạo thay thế năng lượng hóa thạch. Bên cạnh đó, do hạn chế trong truyền tải điện, một số dự án năng lượng tái tạo đóng băng, đồng nghĩa với việc phải nhập khẩu điện và ô nhiễm môi trường tiếp tục tăng cao từ các nhà máy nhiệt điện. Đây là bài toán đặt ra với Chính phủ nhằm tìm ra phương án hiệu quả khai thác nguồn năng lượng tái tạo.

Tham vọng lớn của châu Âu

Ngày 19-11-2020, Ủy ban châu Âu (EC) đã trình bày chiến lược về năng lượng tái tạo trên biển nhằm đạt được mục tiêu trung hòa carbon trong tương lai. Ngoài ra, EC cũng đặt mục tiêu tăng công suất điện gió ngoài khơi của Liên minh châu Âu (EU) lên gấp 5 lần vào năm 2030 và 25 lần vào năm 2050.

Phát triển kinh tế biển Việt Nam - Tiềm năng và thách thức

Là quốc gia ven biển, Việt Nam có bờ biển dài trên 3.260km, có diện tích các vùng lãnh hải thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán trên 1 triệu km2, với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và trên 3.000 đảo và quần đảo khác. Việt Nam có trên 50% dân số sống ở 28 tỉnh, thành phố ven biển; có nhiều tiềm năng lớn để phát triển kinh tế biển, như: giao thông vận tải biển; khai thác và chế biến khoáng sản; khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản, phát triển du lịch biển...

Đập thủy điện thoạt động như thế nào, sao cứ lũ là xả?

Thủy điện hoạt động bằng thế năng sử dụng sức nước, mô hình phổ biến nhất ở Việt Nam là thủy điện đập chứa với dung tích hồ chứa từ hàng trăm triệu đến hàng tỷ m3 nước. Xả nước là phương án cuối cùng để bảo vệ nhiều hơn tính mạng của người dân.

'Lối ra' cho bài toán thiếu năng lượng

'Năng lượng tái tạo' là một cụm từ không còn xa lạ trong những năm gần đây, kể cả tại Việt Nam và trên thế giới. Với sự phát triển mạnh mẽ của các quốc gia, những 'túi năng lượng' của xã hội loài người mà trước đây ngỡ như bất tận (như than đá, dầu, khí) đang dần cạn kiệt hoặc nảy sinh quá nhiều vấn đề khi khai thác với trữ lượng lớn.

Các nguồn năng lượng sạch tại Việt Nam

Năng lượng sạch là nguồn năng lượng được sản xuất trên cơ sở chuyển hóa từ các nguồn năng lượng sơ cấp tái tạo, ít tác động tiêu cực đến môi trường như: thủy năng, năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng địa nhiệt, năng lượng thủy triều, nhiên liệu sinh học...

Năng lượng tái tạo: Xu thế không thể khác của Việt Nam

Toàn quốc cần khoảng 60.000MW điện vào năm 2020 và khoảng 96.500MW đến năm 2025. Chúng ta cần tăng năng suất thêm 6.000MW-7.000MW mỗi năm để đáp ứng được lượng cầu tiêu thụ, và để đạt được điều đó cần đầu tư 148 tỷ USD cho đến năm 2030.