Video nhap 20240507163745

Trời đổ mưa lớn trước buổi lễ diễu binh nhưng hàng ngàn người dân vẫn đứng đợi từng khối binh chủng quân đội, công an nhân dân diễu hành.

Lại xuất hiện tin nhắn giả mạo ngân hàng

Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam lưu ý khách hàng hãy cảnh giác, tuyệt đối không bấm vào link, không cung cấp bất kỳ một thông tin gì đối với tin nhắn.

Cảnh báo: Hàng loạt đầu số các ngân hàng lớn như Vietcombank, ACB, Sacombank... bị mạo danh, liên tục gửi tin nhắn lừa đảo

Tình trạng các đầu số ngân hàng xuất hiện tin nhắn lừa đảo đã diễn ra khá lâu nhưng vẫn chưa có cách xử lý triệt để.

Cảnh báo phần mềm độc hại gửi tin nhắn lừa nhận tiền trợ cấp vì dịch COVID-19

Đà Nẵng cảnh báo về phần mềm độc hại gửi tin nhắn thông báo nhận tiền trợ cấp thất nghiệp, khó khăn vì dịch COVID-19 để đánh cắp dữ liệu người dùng điện thoại.

Một số lưu ý với người chưa nhận được tiền hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp

Theo ước tính có khoảng 3 triệu lao động chưa nhận được tiền hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp theo Nghị quyết 116 và Quyết định 28. Sau đây là một số lưu ý về các mốc thời gian để người lao động được nhận hỗ trợ trực tiếp.

Những lưu ý với người chưa nhận được tiền hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp

Chậm nhất khoảng ngày 30-11-2021, người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp sẽ nhận được tiền hỗ trợ.

Cảnh báo tin nhắn lừa đảo nhận hỗ trợ bảo hiểm thất nghiệp

Tin nhắn với nội dung Ban chua nhan duoc tr0 cap C0VID-19, vui long dang nhap tinyurl.com/kxytdc8z (hoặc shorturl.at/frFHU) de lay, qua han se kh0ng duoc chap nhan là lừa đảo nhằm trục lợi hoặc lấy thông tin cá nhân và hack tài khoản của người dân.

Nâng cao cảnh giác khi nhận tin nhắn lừa đảo thông báo về nhận trợ cấp

BHXH Việt Nam khẳng định tin nhắn nhận trợ cấp là của đối tượng lừa đảo, lợi dụng thông tin về chính sách hỗ trợ với người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp để trục lợi...

Cảnh báo lừa đảo liên quan gói hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp

Gói hỗ trợ theo Nghị quyết 116/NQ-CP dành cho người lao động có tham gia Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) bị ảnh hưởng bởi COVID-19 đang được BHXH các địa phương tích cực triển khai.

Hà Nội: Cảnh báo mạo danh cơ quan BHXH qua tin nhắn để lừa đảo

Gần đây, trên địa bàn TP Hà Nội, một số đối tượng đã mạo danh là cơ quan BHXH nhắn tin cho người lao động (NLĐ) để thông báo việc nhận tiền trợ cấp Covid-19.

Xuất hiện tin nhắn mạo danh cơ quan bảo hiểm xã hội để nhận hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội cho biết, gần đây, trên địa bàn Thủ đô, một số đối tượng đã mạo danh là cơ quan bảo hiểm xã hội nhắn tin cho người lao động để thông báo việc nhận tiền trợ cấp Covid-19.

Người dùng nhận nhiều tin nhắn lừa đảo, giả mạo từ đầu số ngân hàng Vietcombank

Tình trạng các đầu số ngân hàng xuất hiện tin nhắn lừa đảo đã diễn ra khá lâu nhưng vẫn chưa có cách xử lý triệt để. Và đây là lần thứ 2, ngân hàng Vietcombank xuất hiện tình trạng này.

Lại gửi tin nhắn SMS mạo danh ngân hàng để lừa đảo

Nhiều chiêu lừa đảo nhằm đánh cắp thông tin, tài khoản để chiếm đoạt tiền của khách hàng tiếp tục được các ngân hàng cảnh báo.

CLIP: An Giang lại phát hiện kho chứa 100 tấn hàng nghi nhập lậu

Sáng 26-4, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh An Giang cho biết đang tạm giữ hình sự Nguyễn Hoanh Tha (SN 1986) và Nguyễn Văn Thắng (SN 1988, cùng ngụ huyện An Phú, tỉnh An Giang) để tiếp tục điều tra về hành vi Vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.

Bất chấp cảnh báo, nhiều người vẫn mất tiền trong tài khoản

Tâm lý sợ mất tiền nên làm theo yêu cầu của kẻ gian là một trong những nguyên nhân khiến tài khoản của nhiều người bị bốc hơi

Hé lộ chiêu trò lừa đảo giả mạo tin nhắn các ngân hàng lớn, siêu đơn giản nhưng tiềm ẩn nhiều nguy cơ!

Tình trạng người dùng nhận được nhiều tin nhắn lừa đảo núp bóng danh nghĩa ngân hàng đang gây xôn xao. Khi mà chỉ cần bỏ ra 1.000 đồng/tin là bạn đã có thể mạo danh các ngân hàng một cách dễ dàng.

Hack tài khoản qua tin nhắn giả mạo ngân hàng: Gửi hàng nghìn tin nhắn y hệt 'hàng auth' cùng lúc chỉ với vài triệu đồng

Gửi tin nhắn từ đầu số giống với đầu số ngân hàng kèm đường link yêu cầu đăng nhập là hình thức lừa đảo mới xuất hiện trong thời gian gần đây.

Cảnh báo: Hàng loạt đầu số giả danh các ngân hàng lớn như Vietcombank, ACB, Sacombank... liên tục gửi tin nhắn lừa đảo

Tình trạng các đầu số ngân hàng lớn nhắn tin lừa đảo vẫn chưa có hướng giải quyết khiến người dùng hoang mang.

Phát hiện hai 'ổ' lừa đảo trực tuyến mạo danh ngân hàng, ví điện tử

Những vụ việc khách hàng của nhiều ngân hàng nhận được các tin nhắn SMS giả mạo ngân hàng nhằm chiếm đoạt mật khẩu, lừa chuyển tiền… liên quan đến 2 'ổ' tấn công lừa đảo trực tuyến được công ty an ninh mạng CyRadar (FPT) phát hiện.

Vietcombank, ACB và Sacombank cảnh báo tin nhắn mạo danh tổng đài lừa đảo chiếm đoạt tiền

Các ngân hàng khuyến cáo khách hàng tuyệt đối không truy cập các đường link, liên kết trong tin nhắn/email lạ hoặc không rõ nguồn gốc; không cung cấp tên, mật khẩu đăng nhập ngân hàng trực tuyến, mã xác thực OTP

Nở rộ tin nhắn lừa đảo đến từ đầu số ngân hàng, 'lỗ hổng' ở đâu?

Thời gian gần đây, nhiều khách hàng nhận được tin nhắn đến từ hệ thống SMS Banking của ngân hàng, nhưng khi làm theo hướng dẫn lại dẫn đến mất tiền trong tài khoản. Trong khi đó, ngân hàng lại khẳng định tin nhắn này không được gửi đi từ hệ thống của mình.

Tin nhắn từ 'tổng đài' giống của ngân hàng ACB có đường link chiếm đoạt tiền khách hàng

Tối 3-2, một bạn đọc tên T. (ngụ Q.6) phản ánh tới Báo Công an TPHCM về việc nhận được tin nhắn cảnh báo từ hệ thống 'tổng đài' giống như của ngân hàng ACB. Sau khi truy cập đường link, tài khoản của bạn đọc này bị kẻ gian lấy mất tiền.

Làm theo tin nhắn từ đầu số SMS Sacombank, khách hàng bị mất tiền

Một KH tại TP.HCM vào trang web của Sacombank để giao dịch và làm theo hướng dẫn, bất ngờ bị mất tiền hàng loạt.

Vì sao kẻ gian có thể giả danh ngân hàng để chiếm đoạt tiền?

Thành viên Diễn đàn WhiteHat.vn cho biết, kẻ tấn công đã sử dụng Brandname của các tổ chức uy tín để gửi tin nhắn với nội dung lừa đảo.