Bóng rỗi - địa nàng là loại hình nghệ thuật tổng hợp dân gian được sử dụng trong thực hành tín ngưỡng thờ nữ thần ở Nam Bộ. Trải qua nhiều thăng trầm, đến nay những nghệ nhân giữ được nghề không còn nhiều.
Là nơi tập hợp, nuôi dưỡng tài năng văn nghệ dân gian, mô hình CLB dân ca ví, giặm ở Hà Tĩnh ngày càng góp sức lan tỏa di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại trong đời sống.
Những ngày qua, mạng xã hội xuất hiện một clip hầu đồng gây chú ý; trong đó, thanh đồng sử dụng ngoại ngữ để 'sang tai, phán truyền'. Trước hiện tượng này, có ý kiến cho rằng, đây là hành động thiếu tôn trọng tín ngưỡng và làm sai lệch nghi lễ truyền thống. Tuy nhiên, có không ít thanh đồng đưa ra lập luận, sự linh hoạt và thích nghi với hoàn cảnh mới, có thể giúp thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu phát triển và bảo tồn trong bối cảnh hiện đại, điều quan trọng là vẫn giữ được tinh thần và bản chất của nghi lễ cũng như sự tôn trọng đối với truyền thống văn hóa.
Tín ngưỡng thờ Mẫu, một phần quan trọng của văn hóa và tín ngưỡng dân gian Việt Nam, chứa đựng nhiều yếu tố tinh thần và lễ nghi mang giá trị lịch sử, văn hóa và xã hội. Tuy nhiên, khi bị biến tướng và lợi dụng để trục lợi cá nhân, tín ngưỡng này không chỉ mất đi ý nghĩa nguyên bản mà còn gây ra những hậu quả tiêu cực cho xã hội. Để giải quyết vấn đề này, cần có sự vào cuộc đồng bộ của các cơ quan chức năng trong việc tăng cường quản lý, giám sát, đồng thời nâng cao nhận thức và giáo dục cộng đồng về giá trị thực sự của tín ngưỡng thờ Mẫu.
Từ ngày 14 - 16 tháng 4 năm 2024 (tức mùng 6, 7, 8 tháng 3 âm lịch) Đảng ủy - UBND - UBMTTQVN phường Láng Thượng cùng nhân dân, tổ chức lễ hội chùa Láng (phố chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, TP Hà Nội), thu hút đông đảo du khách xa gần đến chiêm bái.
Tối 9/4/2024 (tức mùng 01 tháng 3 âm lịch), Ban tổ chức lễ hội đền Mẫu Phố Cò, long trọng tổ chức Chương trình nghệ thuật chào mừng Lễ hội đền Mẫu Phố Cò (phường Phố Cò, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên). Sự kiện đọng lại nhiều cảm xúc đặc biệt trong lòng người dân địa phương, cùng du khách thập phương.
Có không ít Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ,… dành hàng chục năm dòng để nghiên cứu về Tín ngưỡng thờ Mẫu, và đều là những nhà nghiên cứu tầm cỡ. Còn với tôi, một phóng viên trẻ, lớp hậu bối, thì chỉ có thể gọi là 'người tìm hiểu', tự nhận vậy, vì để hiểu hết, hiểu đúng về tín ngưỡng này là cả vấn đề. Dưới đây, là ghi nhận của tôi, về những điều cơ bản xoay quanh một buổi lễ hầu đồng, sau nhiều lần tham dự.
Nhìn lại phần khai mạc đặc sắc, đọng lại nhiều cảm xúc trong lòng đông đảo nghệ nhân, thanh đồng, của TS NNDG Nguyễn Văn Quân - Phó Chủ tịch Hội Nghệ nhân và Thương hiệu Việt Nam - Phó Viện Trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển Đạo Mẫu Việt Nam, Phó Trưởng Ban tổ chức thường trực, cùng quan điểm về hầu đồng, trong Chương trình 'Liên hoan diễn xướng Chầu văn tỉnh Lạng Sơn mở rộng' năm 2024 tại đền Cửa Đông (thành phố Lạng Sơn).
Tín ngưỡng thờ Mẫu, một phần quan trọng của đời sống tâm linh người Việt, không chỉ mang lại niềm tin và sức mạnh mà còn là đặc trưng văn hóa lâu dài. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, bảo tồn và phát huy di sản này đang đối mặt với nhiều thách thức và biến tướng đáng lo ngại.