Người dân Mỹ sẽ bị cấm giao dịch cổ phiếu của nhà sản xuất năng lượng Trung Quốc CNOOC, kể cả bất kỳ quỹ chỉ số nào niêm yết chứng khoán do công ty hoặc các công ty con của nó phát hành, kể từ ngày 1 tháng Hai.
Theo SIPRI, các công ty Mỹ và Trung Quốc vẫn thống trị thị trường vũ khí toàn cầu trong năm 2019, trong khi đại diện Trung Đông lần đầu tiên có tên trong top 25 nhà sản xuất vũ khí lớn nhất thế giới.
Các công ty Mỹ và Trung Quốc thống trị thị trường vũ khí toàn cầu vào năm 2019, trong khi Trung Đông lần đầu tiên xuất hiện trong số 25 nhà sản xuất vũ khí lớn nhất.
Báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) mới đây cho biết các công ty Mỹ và Trung Quốc đã thống trị thị trường vũ khí toàn cầu năm 2019.
Trung Quốc đã vượt qua Nga và nhiều nước châu Âu để trở thành quốc gia bán vũ khí nhiều thứ 2 thế giới, chỉ sau Mỹ.
Theo báo cáo mới được Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế (SIPRI) công bố ngày 7-12, các công ty vũ khí của Mỹ và Trung Quốc thống trị thị trường thế giới vào năm ngoái.
Trong số 25 nhà sản xuất vũ khí hàng đầu thế giới, các doanh nghiệp Mỹ và Trung Quốc vẫn chiếm đa số, trong khi khu vực Trung Đông lần đầu tiên có một doanh nghiệp lọt vào bảng xếp hạng.
Trong vài thập niên gần đây, ngành công nghiệp quốc phòng Trung Quốc đã nghiên cứu chế tạo một loạt các xe tăng chiến đấu chủ lực và thực hiện tái vũ trang cho quân đội.
Việc Pakistan khai thác xe tăng chiến đấu chủ lực VT4 của Trung Quốc đã được chính thức khẳng định.
Hải quân Hoàng gia Thái Lan (RTN) sẽ mua 3 xe tấn công đổ bộ (AAV) VN-16 do Tập đoàn Norinco của Trung Quốc sản xuất.
Công ty Saudi Aramco của Ả Rập Xê-út đang tạm ngừng đầu tư vào liên doanh phát triển khu liên hợp lọc hóa dầu trị giá 10 tỷ USD ở Trung Quốc trong bối cảnh cắt giảm vốn đầu tư.
Trung Quốc đã tiết lộ một loại vũ khí lượn 'thông minh' mới gần giống với loại vũ khí được gọi là Phòng thủ liên hợp AGM-154 (JSOW) của hãng Raytheon, Mỹ. Trong một video do Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) đăng tải, xuất hiện một phiên bản màu cam của loại vũ khí mới được chuyên chở trên xe đẩy tại nơi được cho là kho chứa của Lực lượng Không quân Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc (PLAAF).
Loại vũ khí mới được gọi là Sky Thunder, sở hữu hệ thống dẫn đường tinh vi có thể mang theo 6 loại đạn con cùng tầm bắn hơn 60 km.
Nhiều chuyên gia nhận định, tính năng của bom lượn giống với loại đạn tấn công ngoài tầm phòng không AGM-154 JSOW do Mỹ sản xuất.
Với cỡ nòng lên tới 85mm, K63-85 là loại xe tăng có hỏa lực mạnh nhất nằm trong trang bị của lực lượng hải quân đánh bộ - Hải quân Nhân dân Việt Nam hiện nay.
Trung Quốc đã điều động phần lớn xe tăng Type 15 tới giáp biên với Ấn Độ trong bối cảnh căng thẳng giữa hai nước tiếp tục có dấu hiệu leo thang. Được biết Type 15 là loại xe tăng được thiết kế và sử dụng cho miền sơn cước.
Trung Quốc đã điều động phần lớn xe tăng Type 15 tới giáp biên với Ấn Độ trong bối cảnh căng thẳng giữa hai nước tiếp tục có dấu hiệu leo thang. Được biết Type 15 là loại xe tăng được thiết kế và sử dụng cho miền sơn cước.
Tên lửa chống tăng có điều khiển Hồng Tiễn-12 (HJ-12) do NORINCO Trung Quốc sản xuất; đây là loại tên lửa chống tăng thế hệ 3 đầu tiên của Trung Quốc, thực hiện theo nguyên lý 'bắn - quên', có khả năng chiến đấu rất cao.
Trước việc Quân đội Ấn Độ ký hợp đồng mua số lượng lớn xe tăng chiến đấu chủ lực T-90 từ Nga thì đối thủ Pakistan của họ cũng không chịu ngồi yên.
Type 99 được thiết kế và chế tạo bởi Norinco, một công ty quốc phòng nhà nước Trung Quốc. Trái ngược với phần lớn xe tăng của các quốc gia NATO, thường có pháo chính 120 mm, Type 99 có pháo 125 mm lớn hơn một chút. Chế độ nạp đạn tự động làm giảm nhân sự kíp lái còn ba người.
Tạp chí quân sự Jane's thông tin rằng phương tiện không người lái mặt đất (UGV) có tên Sharp Claw I (Phong lợi trảo 1 hay Vuốt sắc 1) của Tập đoàn công nghiệp miền Bắc Trung Quốc (Norinco) đã được đưa vào lực lượng lục quân của quân đội Trung Quốc (PLA). Điều này đã được công bố trên Kênh 7 Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV 7).
Type 99 được thiết kế và chế tạo bởi Norinco, một công ty quốc phòng nhà nước Trung Quốc. Trái ngược với phần lớn xe tăng của các quốc gia NATO, thường có pháo chính 120 mm, Type 99 có pháo 125 mm lớn hơn một chút. Chế độ nạp đạn tự động làm giảm nhân sự kíp lái còn ba người.
Phương tiện không người lái (UGV) Sharp Claw I của Tập đoàn Công nghiệp quốc phòng Phương Bắc (Norinco) đã phục vụ trong Lực lượng Mặt đất của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLAGF).
Việc Trung Quốc đẩy mạnh xuất khẩu tên lửa Hồng Tiễn 12 hay HJ-12 của nước này ra quốc tế đã trực tiếp đe dọa tới thị trường của các loại tên lửa chống tăng tương tự do Mỹ, Nga sản xuất.
Châu Phi đang dần trở thành thị trường vũ khí cực kỳ sôi động với những đơn hàng giá trị lớn. Mặc dù vậy, dường như Nga và Mỹ vẫn đang bỏ ngỏ sân chơi này cho Trung Quốc 'độc diễn'.
Tổ hợp tên lửa chống tăng có điều khiển HJ-12E do Trung Quốc chế tạo được xem như bản sao hoàn hảo dựa trên nguyên mẫu FGM-148 Javelin của Mỹ.
Tập đoàn Công nghiệp Bắc Trung Quốc (Norinco) vừa xuất khẩu lô hàng tên lửa chống tăng có điều khiển Hồng Tiễn 12 (HJ-12) - tên lửa chống tăng di động đầu tiên do Trung Quốc sản xuất.
Trung Quốc nổi tiếng với việc đi 'góp nhặt' thiết kế, tính năng của nhiều loại vũ khí, phương tiện hiện đại nước ngoài và mới đây, thiết giáp chở quân Typhoon của Nga cũng đã trở thành 'nạn nhân' của quân đội Trung Quốc.
Tại Triển lãm Singapore Airshow 2020, hãng Rafael giới thiệu loạt vũ khí tối tân, trong đó có vũ khí có thể áp chế cuộc tấn công kiểu bầy đàn của UAV.
Cả một đàn UAV hướng tới mục tiêu đối phương sẽ là hoạt động quân sự trong tương lai.
Báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) đã kết luận rằng Trung Quốc nay vượt qua Nga trở thành nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ 2 thế giới.
Viện Nghiên cứu hòa bình Stockholm (SIPRI, Thụy Điển) mới đây đã tuyên bố Trung Quốc hiện là nước sản xuất vũ khí lớn thứ hai thế giới chỉ sau Mỹ.
Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm công bố những thông tin đáng tin cậy về ngành công nghiệp sản xuất vũ khí Trung Quốc - vốn được cho là thiếu sự minh bạch.
Lực lượng pháo binh của Pakistan sẽ được bổ sung hàng trăm khẩu pháo tự hành SH-15 cỡ nòng 155mm do Trung Quốc sản xuất.