Philippines đang xây dựng xây căn cứ cho hệ thống tên lửa bờ đối hạm BrahMos của Nga-Ấn ở tỉnh Zambales, thuộc đảo Luzon ở phần phía bắc của Biển Đông.
Nữ phóng viên Ritu Sharma của báo The EurAsian Times cho biết, các nước châu Á sở hữu máy bay Su-30 đều quan tâm đến việc mua tên lửa Brahmos của Ấn Độ.
Theo India Times, Không quân Ấn Độ (IAF) hôm 29/3 đã chính thức công bố nguyên nhân khiến tên lửa BrahMos phóng nhầm vào thành phố của Pakistan.
Avangard là phương tiện bay siêu thanh có khả năng mang đầu đạn hạt nhân do Nga phát triển. Đây là một trong 6 vũ khí chiến lược trong kho vũ khí của Moscow. Tổng thống Putin tuyên bố Avangard sẽ khiến các khoản đầu tư khổng lồ của Mỹ vào việc tạo ra hệ thống phòng thủ tên lửa trở nên lãng phí.
Trong buổi phỏng vấn hôm 13/3, Tổng thống Nga Vladimir Putin đảm bảo bộ ba hạt nhân của Nga hiện đại hơn bất kỳ quốc gia nào khác. Ông nhắc lại Moskva sẽ không bao giờ sử dụng những vũ khí đáng sợ này trừ khi sự tồn vong của đất nước bị đe dọa.
Là một phần trong chương trình hiện đại hóa quân sự, Philippines có kế hoạch mua các hệ thống tên lửa tiên tiến để tăng cường hơn nữa khả năng phòng thủ.
Ông Alexei Rabochiy, nhà thiết kế chính của Công ty vũ trụ và tên lửa NPO Mashinostroyenia, cho biết vệ tinh radar Kondor-FKA-M thế hệ mới của Nga sẽ có khả năng chụp ảnh bề mặt Trái Đất với độ phân giải cao tới 0,5 mét.
Là tên lửa đạn đạo liên lục địa được phát triển và chế tạo thời Liên Xô, UR-100N UTTH đã trải qua nhiều đợt nâng cấp và tiếp tục làm nhiệm vụ trực chiến đến năm 2023 trong Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga.
BrahMos là tên lửa hành trình siêu thanh, được tích hợp công nghệ tàng hình và hệ thống dẫn đường tiên tiến.
Tổng thống Putin nói Hải quân Nga sắp nhận được tên lửa siêu vượt âm Zircon và khu vực triển khai vũ khí này tùy vào lợi ích của Moscow.
Theo Hải quân Nga, hiện công việc sản xuất loạt với Zircon đã bắt đầu tại NPO Mashinostroyenia, trong khi đó công việc thử nghiệm cấp nhà nước với phiên bản phóng từ tàu ngầm của Zircon vẫn đang tiếp tục.
Tên lửa nhanh nhất thế giới của Nga 3M22 Zircon được cho là câu trả lời đầy trọng lượng trước sức mạnh Hải quân Mỹ.
Hiệp hội chế tạo máy công nghiệp và quân sự của Nga (MIC NPO Mashinostroyenia) đóng tại thị trấn Reutovo thuộc Vùng Moscow đã bắt đầu sản xuất hàng loạt tên lửa siêu thanh Tsirkon cho Hải quân nước này.
Là tên lửa đạn đạo liên lục địa được phát triển và chế tạo thời Liên Xô, UR-100N UTTH đã trải qua nhiều đợt nâng cấp và tiếp tục làm nhiệm vụ trực chiến đến năm 2023 trong Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga.
Tass cho biết hôm 30/9 rằng, Nga sẽ tiếp tục thử nghiệm tên lửa Zircon giữa bối cảnh các quan chức quốc phòng nước này tự tin tuyên bố, Moscow đang dẫn đầu thế giới về phát triển tên lửa siêu thanh.
Tên lửa hành trình chống hạm siêu thanh 3M22 Zircon của Nga được cho là mang trong mình sức mạnh cực lớn, ngay cả khi không cần đầu đạn nó vẫn đủ sức hạ gục chiến hạm của đối phương.
Các chiến hạm của Hải quân Nga sẽ sớm được trang bị tên lửa tối tân mới được thiết kế để hạ gục tàu địch chỉ trong 1 đòn đánh duy nhất; theo Bộ Quốc phòng Nga.
Các chiến hạm của Hải quân Nga sẽ được trang bị tên lửa tiên tiến mới được thiết kế để tiêu diệt tàu của kẻ địch chỉ trong một lần tấn công.
Nhiều nước ở vùng Vịnh và khu vực Đông Nam Á đã đề nghị đặt mua hệ thống tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos do liên doanh giữa Nga và Ấn Độ nghiên cứu, phát triển.
Việc Nga phóng thử thành công tên lửa Zircon vào ngày 19/7, mang nhiều ý nghĩa chiến lược và được coi là tin tốt cho Ấn Độ; vì sẽ giúp nước này đẩy nhanh quá trình phát triển tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos-II.
Một phiên bản tầm bắn mở rộng của tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos của Ấn Độ đã thất bại trong cuộc bắn thử nghiệm ngoài khơi bờ biển bang Odisha ở Vịnh Bengal ngày 12/7.
Mới đây, Đài truyền hình TV Zvezda của Nga đã mang đến cho thế giới cái nhìn đầu tiên về 'tên lửa vũ trụ' tối mật Shchit-2, hoặc ít nhất là một bản mô phỏng của nó.
Mới đây, Đài truyền hình TV Zvezda của Nga đã mang đến cho thế giới cái nhìn đầu tiên về 'tên lửa vũ trụ' tối mật Shchit-2, hoặc ít nhất là một bản mô phỏng của nó.
Tuyên bố được ông Alexander Leonov - Tổng giám đốc, Thiết kế trưởng của NPO Mashinostroyenia đưa ra khi tiết lộ Nga phát triển thế hệ mới của Avangard, Zircon và Kinzhal.
'Hôm nay, ai cũng đã biết đến những tên gọi Avangard, Zircon và Kinzhal, nhưng sẽ còn cả chuỗi các hệ thống tiếp theo được phát triển' - Alexander Leonov - Tổng Giám đốc, kiêm Tổng công trình sư Tổng công ty Liên hiệp sản xuất-khoa học Chế tạo máy (NPO Mashinostroyenia) nói với các phóng viên bên lề sự kiện Tranh biện khoa học về Du hành vũ trụ.
Theo các nhà phát triển, đầu đạn siêu vượt âm Avangard có khả năng đạt vận tốc gấp 27 lần tốc độ âm thanh, tức là vào khoảng 33.000 km/h.
Để lấp vào lỗ hổng phòng không khi phải đối phó với tên lửa hành trình và UAV, Mỹ đã quyết định phát triển hệ thống MAD-FIRES.
Ấn Độ đã phóng thành công tên lửa hành trình đất-đối-đất thế hệ mới nhất BrahMos do liên danh Nga - Ấn Độ phát triển. Trong những tuần tới phiên bản phóng từ máy bay và phóng từ tàu chiến của hệ thống tên lửa BrahMos cũng sẽ được thử nghiệm.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố việc Mỹ rút khỏi các hiệp ước kiểm soát vũ khí là lý do buộc Nga phải phát triển các tên lửa siêu thanh để đối phó.
Thời gian qua, Nga đã trình làng hàng loạt hệ thống vũ khí chiến lược hiện đại, nổi bật trong số này là tên lửa đạn đạo siêu vượt âm Kinzhal và hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa siêu thanh Avangard hồi năm 2018.
Ông Trump cáo buộc Nga đánh cắp thông tin của Mỹ để chế tạo tên lửa siêu thanh, đồng thời nói Washington sở hữu một tên lửa bay nhanh hơn thế khiến Nga-Trung phải ghen tị.
Tổng thống Vladimir Putin vừa lên tiếng khẳng định rằng, việc Mỹ rút khỏi các hiệp ước kiểm soát vũ khí chính là lý do buộc Nga phải phát triển tên lửa siêu thanh để đối phó.
Tổng thống Vladimir Putin nói rằng việc Mỹ rút khỏi hiệp ước kiểm soát vũ khí, buộc Nga phải phát triển tên lửa siêu vượt âm để đối phó với lá chắn tên lửa của Washington.
Nhà sản xuất các thiết bị quân sự và công nghiệp NPO Mashinostroyenia đã chuyển tổng cộng 55 tên lửa hành trình chống hạm Oniks cho Hải quân Nga trong năm 2019.