Tạo đột phá về nguồn nhân lực, đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất lao động

Sáng 26/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn Nâng cao năng suất lao động quốc gia. Diễn đàn được tổ chức bởi Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Tạo đột phá về nguồn nhân lực, đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất lao động

Sáng 26/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn Nâng cao năng suất lao động quốc gia. Diễn đàn được tổ chức bởi Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Thúc đẩy năng suất lao động

Tổng cục Thống kê cho biết, tính theo PPP (sức mua tương đương) 2017 - 2020, năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam năm 2022 đạt 20,4 nghìn USD, chỉ bằng 11,4% mức NSLĐ của Singapore; 15,4% của Mỹ; 26,3% của Nhật Bản 35,4% của Malaysia; 59% của Trung Quốc và 64,8% của Thái Lan. So sánh này cho thấy, chúng ta đang phải đối mặt với thách thức rất lớn để có thể bắt kịp mức NSLĐ của các nước trong thời gian tới.

Tăng tốc, nhưng vẫn thấp

Trong báo cáo vừa được gửi đến Quốc hội, Bộ KH-ĐT cho biết, năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam giai đoạn 2011-2019 tiếp tục cải thiện đáng kể theo hướng tăng đều qua các năm. Năm 2019, NSLĐ Việt Nam theo giá hiện hành đạt 110,5 triệu đồng/lao động (tương đương 4.792 USD/lao động).

Năng suất lao động Việt Nam tăng tốc, nhưng vẫn thấp xa so với ASEAN-6

Năm 2019, năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam theo giá hiện hành đạt 110,5 triệu đồng/lao động (tương đương 4.792 USD/lao động), theo giá so sánh (năm 2010) tăng 6,28%. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn phải đối mặt với thách thức rất lớn trong thời gian tới mới có thể bắt kịp mức NSLĐ của các nước ASEAN-6.

Thực trạng năng suất lao động của Việt Nam và một số giải pháp tăng năng suất lao động

THS. NGUYỄN THỊ THU TRANG (Khoa Kinh tế cơ sở - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp)

'Một người biết lo bằng kho người biết làm!'

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kêu gọi doanh nghiệp và các tầng lớp chung sức để năng suất lao động có cuộc bứt phá.