Sáng nay 21-9, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) đã công bố và vinh danh Tốp 10 doanh nghiệp công nghệ số xuất sắc Việt Nam năm 2024.
Ngày 14/9, đoàn thiện nguyện báo Tiền Phong đã thay mặt các nhà hảo tâm trao tặng số tiền ủng hộ trị giá 500 triệu đồng cho các nạn nhân tử vong do bão YAGI tại tỉnh Lào Cai và vào được Làng Nủ ở huyện Bảo Yên để chia sẻ nỗi đau thương của bà con nơi đây.
Đoàn thiện nguyện báo Tiền Phong đã có mặt tại Lào Cai để trao 500 triệu đồng của bạn đọc quyên góp cho các gia đình có người tử vong vì bão Yagi. Sáng nay, đoàn sẽ cùng Tỉnh đoàn Lào Cai sẽ trao trực tiếp đến các gia đình
Ngay cả thị trường mới và khó như Hong Kong (Trung Quốc), cơ hội kinh doanh vẫn đang chờ đón doanh nghiệp công nghệ số Việt. Có những doanh nghiệp đã khai mở thành công tại đây.
Diễn đàn số Việt Nam - Hàn Quốc vừa được tổ chức lần đầu tại Seoul, Hàn Quốc. Diễn đàn này được kỳ vọng sẽ trở thành không gian kết nối thường niên giữa các doanh nghiệp công nghệ số của Việt Nam và Hàn Quốc.
Diễn đàn số Việt Nam - Hàn Quốc 2024 tại thủ đô Seoul là cơ hội để hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam kết nối giao thương, chia sẻ nhu cầu và tìm kiếm cơ hội hợp tác với đối tác quốc tế tại thị trường trọng điểm.
Không chỉ đưa sản phẩm công nghệ 'Made by NTQ' ra thế giới, NTQ Solution hướng tới mục tiêu trở thành 'nhà phát triển dịch vụ IT toàn cầu' - nghĩ đến NTQ là nghĩ đến các tiêu chuẩn toàn cầu.
Bên cạnh sứ mệnh ban đầu là Make in Viet Nam, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam từ nay có một sứ mệnh mới là công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước qua sáng tạo các ứng dụng số, chuyển đổi số các ngành và lĩnh vực.
Cả 43 giải pháp được tôn vinh tại Giải thưởng Make In Vietnam 2023 đều là những sản phẩm định hướng cho ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam phát triển mạnh mẽ và bền vững; mang công nghệ số vào mọi ngõ ngách cuộc sống.
Năm 2023 là năm thứ tư Giải thưởng Make in Viet Nam được tổ chức nhằm tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc, có tác động, ảnh hưởng lớn trong việc đưa hoạt động của người dân và doanh nghiệp lên môi trường số.
Chiếm chưa tới 1% tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài, song hiệu quả dòng vốn đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam vào Nhật Bản được đánh giá khá tốt và dư địa để các doanh nghiệp tiếp tục 'mở cõi' ở thị trường này vẫn rất tiềm năng...
Những năm gần đây, Việt Nam dần dần trở thành điểm sáng trên bản đồ công nghệ khu vực và thế giới. Một trong những khía cạnh được quan tâm và phát triển nhanh nhất là ứng dụng công nghệ blockchain vào nhiều lĩnh vực khác nhau.
Các doanh nghiệp công nghệ có lợi thế về giá, nhân lực trong nước nhưng cũng chịu cạnh tranh khốc liệt khi đưa sản phẩm công nghệ số ra nước ngoài.
Theo Cục Công nghiệp ICT, việc lãnh đạo IMEC đến Việt Nam và làm việc với Bộ TT&TT đánh dấu bước hợp tác mới, mở ra cơ hội lớn để chúng ta nâng cao trình độ công nghệ trong nghiên cứu và sản xuất vi mạch.
Tổ tư vấn có nhiệm vụ hỗ trợ, hướng dẫn, tạo thuận lợi cho hoạt động xúc tiến đầu tư trong lĩnh vực CNTT. Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Truyền thông số Việt Nam là 1 trong 16 thành viên của tổ tư vấn.
'Đi ra nước ngoài là nhiệm vụ khó khăn nhưng đầy vinh quang, là sứ mệnh giúp Việt Nam hóa rồng, hóa hổ, trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045.'