Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov đã lần đầu thừa nhận rằng, Moscow lo lắng ngân sách có thể thâm hụt vượt dự kiến trong năm 2023 khi bị G7 áp giá trần khiến nguồn thu từ dầu bị giảm.
Bộ trưởng Tài chính Nga cho biết trong số đồng tiền của các nước thân thiện, đồng Nhân dân tệ có đặc tính của một đồng tiền dự trữ và mức độ thanh khoản lớn nhất trên thị trường ngoại hối của Nga.
Hãng tin TASS ngày 27/12 dẫn lời Bộ trưởng Tài chính Nga, Anton Siluanov cho biết Bộ Tài chính có ý định bổ sung Quĩ đầu tư quốc gia (NWF) bằng đồng Nhân dân tệ như một phần trong luật ngân sách.
Ngày 26/12, hãng tin TASS dẫn lời Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov nêu rõ quốc gia này không có ý định bán dầu mỏ cho những nước ủng hộ biện pháp áp giá trần với dầu mỏ Nga.
Ngày 9/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo, nước này có thể giảm sản lượng dầu để đáp trả việc các nước phương Tây áp mức giá trần 60 USD đối với dầu xuất khẩu.
Nga có kế hoạch dành ra 1.400 tỷ ruble (22,7 tỷ USD) từ quỹ đầu tư quốc gia (NWF) để thay thế đội máy bay nước ngoài bằng máy bay sản xuất trong nước, trong bối cảnh các biện pháp trừng phạt của các nước phương Tây nhằm vào nước này khiến Moskva gặp khó khăn trong việc thay thế phụ tùng.
Aeroflot dự định mua 339 máy bay thương mại gồm các mẫu MS-21, SSJ-New và Tu-214 được sản xuất trong nước, để thay thế các máy bay Boeing và Airbus của nước ngoài.
Ngày 7/9, bên lề Diễn đàn Kinh tế phương Đông lần thứ VII (EEF 2022), Tổng công ty chế tạo máy bay thống nhất (UAC), công ty con của tập đoàn công nghệ khổng lồ Nga Rostec, đã ký một thỏa thuận với Aeroflot, theo đó hãng hàng không Nga muốn mua 339 máy bay thương mại do UAC chế tạo.
Ngày 27/8, Ngân hàng trung ương Nga nhận định các mức giá và sản lượng dầu mà Bộ Tài chính nước này đề xuất để làm cơ sở trong quy định ngân sách mới nhằm sử dụng nguồn thu từ năng lượng cho Quỹ Tài chính Quốc gia (NWF) là quá cao.
Các nhà phân tích của Ngân hàng trung ương Nga cho biết Bộ Tài chính đã đề xuất sử dụng giá dầu thô ở mức 60 USD/thùng và sản lượng 9,5 triệu thùng/ngày làm cơ sở.
Giá vàng thế giới bật tăng trong phiên giao dịch sáng nay (27/6), sau khi có tin nhóm 7 nền công nghiệp phát triển (G7) chuẩn bị công bố lệnh cấm nhập khẩu vàng từ Nga. Giá vàng trong nước tăng theo, nhưng khá dè dặt...
Ngày 7/6, tại cuộc họp thường niên, hãng hàng không quốc gia Nga Aeroflot cho biết, các cổ đông đã nhất trí phương án chào bán ra công chúng 5,42 tỷ cổ phiếu khẩn cấp, thu về khoảng 185,2 tỷ Ruble (3 tỷ USD).
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã yêu cầu chính phủ đưa ra các quy định ngân sách mới vào cuối tháng 7 tới nhằm thúc đẩy tăng trưởng và bảo vệ nền kinh tế trước nguy cơ suy thoái nghiêm trọng.
Bộ Kinh tế Liên bang Nga ngày 27/4 cho hay chỉ số lạm phát tính theo năm của nước này đã tăng nhanh, lên mức 17,7%. Một tuần trước đó, vào ngày 22/4, chỉ số này là 17,62%.
Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov ngày 27/4 thông báo, theo ước tính sơ bộ, thâm hụt ngân sách của nước này trong năm 2022 sẽ lên tới 1,6 nghìn tỷ ruble (khoảng hơn 20 tỷ USD).
Trong cuộc họp về tình hình ngành dầu khí, Tổng thống Nga V.Putin đã chỉ thị cho Chính phủ đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án cơ sở hạ tầng năng lượng nhằm chuyển hướng xuất khẩu tài nguyên sang các thị trường mới và hỗ trợ xây dựng đường ống dẫn khí đốt mới từ khu vực Siberia. Trang tin 1 prime.ru mới đây có bài viết phân tích liên quan đến việc Nga chuyển hướng xuất khẩu khí đốt trong bối cảnh Mỹ/phương Tây tăng cường trừng phạt nước này.
Trang mạng của Hội đồng đối ngoại Nga về các vấn đề quốc tế (RIAC) số ra mới đây cho biết, căng thẳng Nga-Ukraine đã tác động đến quan hệ của Nga với không chỉ các quốc gia phương Tây mà còn ảnh hưởng tới cả vị thế của nước này tại khu vực Đông Á và quan hệ với các quốc gia trong khu vực.
Quyết định tấn công Ukraine của Nga đã bị đáp trả bằng hàng loạt biện pháp trừng phạt từ các nước phương Tây, trong khi các công ty toàn cầu ồ ạt rút vốn hoặc dừng hợp tác. Cuộc chiến dằng dai này ước tính ban đầu đã khiến nền kinh tế xứ Bạch dương chịu nhiều tổn thất.
Các chuyên gia phân tích Mỹ dự đoán rằng trong một tháng nữa, Nga sẽ vỡ nợ. Tuy nhiên trên thực tế, điều này khó xảy ra, bởi các chủ nợ nước ngoài sẽ được trả bằng đồng ruble.
Khi phải đối mặt trực tiếp với các lệnh trừng phạt của nước ngoài, đồng nội tệ (Ruble) của Nga chịu áp lực giảm mạnh, vị thế kinh tế của Nga còn giảm hơn nữa.
Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) hiện có một thỏa thuận giao dịch hoán đổi tiền tệ trị giá hàng tỷ USD với đối tác Nga.
Rủi ro về kinh tế sẽ phụ thuộc vào độ dài của cuộc xung đột này và mối quan ngại lớn nhất với Mỹ hiện tại là tác động của cuộc xung đột tới giá khí đốt...
Nga đang tự hào về mức dự trữ vàng và ngoại tệ cao nhất mọi thời đại, tuy nhiên điều này lại tiềm ẩn nguy cơ rất lớn cho nền kinh tế.
Tổng thống Vladimir Putin đã ra lệnh cho Chính phủ Nga xem xét việc cắt giảm chi tiêu từ Quỹ tài sản quốc gia (NWF), sau khi Bộ Tài chính cho biết sự chuyển dịch toàn cầu khỏi dầu và khí đốt có thể gây nguy hiểm cho tài chính nhà nước Nga trong một thập kỷ.
Trong tháng 8 vừa qua, dự trữ ngoại hối của Nga đã tăng 17 tỷ USD.
Theo số liệu hàng tháng của ngân hàng trên, kho dự trữ ngoại hối của Nga, đã tăng thêm 17,178 tỷ USD, tương đương với mức tăng gần 2,9% trong tháng 8/2021.
Bộ Tài chính Nga giải thích rằng, việc loại bỏ đồng USD nhằm đảm bảo sự an toàn các nguồn vốn của Quỹ Tài sản quốc gia.
Theo hai nguồn tin của CNBC, nhà sản xuất chip lớn nhất Anh quốc – Newport Wafer – sẽ bán mình cho công ty bán dẫn Nexperia của Trung Quốc với giá 87 triệu USD vào tuần tới.
Công ty bán dẫn Nexperia của Trung Quốc sẽ chi 87 triệu USD để mua lại Newport Wafer Fab (NWF), nhà máy sản xuất chip lớn nhất Vương quốc Anh.
Phát biểu trong một phiên điều trần trước Quốc hội, ông Powell nói: 'Đồng USD là đồng tiền dự trữ của thế giới, chuyện một đồng tiền khác nào đó có thể cạnh tranh với nó thậm chí còn chưa xuất hiện.'
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết, quốc gia giàu dầu khí này có thể sớm rời khỏi các hợp đồng dầu thô bằng USD, nếu chính quyền của Tổng thống Joe Biden tiếp tục áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế có mục đích.
Ngày 22/6, khi được hỏi về việc Trung Quốc và Nga có ý định từ bỏ đồng USD để thiết lập một liên minh tài chính chung, Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell khẳng định, Mỹ không sợ điều này.